Thứ Năm, 23 tháng 8, 2012

Tham Khảo Hiến Chương 91. Đảng Việt Nam Dân Chủ [Vietnam Democratic Party-VDP]

Tham Khảo Hiến Chương 91. Đảng Việt Nam Dân Chủ [Vietnam Democratic Party-VDP]

http://push.pickensplan.com/profile/louielamson2000
http://push.pickensplan.com/photo/2187034:Photo:1865651?page=30 Đọc Các Đề Tài!!!

Reference Chapters 91 of Vietnam Democratic Party (VDP)

HIẾN CHƯƠNG 91-ĐẢNG VIỆT NAM DÂN CHỦ.

Tổng Hợp Tuyên Ngôn # 10 Mục Tiêu Của Hiến Chương 91.

Điều Lệ # 10 Mục Tiêu Của Đảng Việt Nam Dân Chủ.

Mời tham dự vào Thành Viên Hiến Chương 91-Đảng Việt Nam Dân Chủ.

DỰA VÀO LÒNG DÂN LÀM SỨC MẠNH CHO CUỘC CÁCH MẠNG!!!

ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH CHO MỘT ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM, THẬT SỰ CÓ TỰ DO-DÂN CHỦ-NHÂN QUYỀN VÀ ĐỘC LẬP. ĐƯA ĐẤT NƯỚC PHÁT TRIỂN VỀ GIÁO DỤC, VĂN HÓA, KINH TẾ, KHOA HỌC…

BÌNH ĐẲNG CÁC TÔN GIÁO, LÀ NỀN MÓNG TỐT CHO MỘT XÃ HỘI, TẠO CHO CON NGƯỜI SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC, BÁC ÁI VÀ CÔNG BẰNG...

<><><><><><>

THAM KHẢO CÁC TUYÊN NGÔN HIẾN CHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI.
http://www.un.org/en/documents/udhr/ -The United Nations Human Right Charter-Hiến Chương Nhân Quyền Quốc Tế. English version
http://pacific.net.vn/Home/NewsDetail.aspx?newsid=27- Hiến Chương Quốc Tế 1945
http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/35164-Hien-chuong-lien-hop-quoc-1945 - Hiến chương Liên Hiệp Quốc 1945
http://to-quoc01.blogspot.com/2011/05/tuyen-ngon-hien-chuong-77.html --Tuyên Ngôn Hiến Chương 77 (Tiệp Khắc)
http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/czechoslovakia/cs_appnd.html -- Manifesto of Charter 77 - Library of Congress
http://www.vietthuc.org/2010/12/20/hi%E1%BA%BFn-ch%C6%B0%C6%A1ng-2000/ - Hiến Chương 2000
http://www.asia-religion.com/TNAC/LoiKeuGoi-01.htm Lời Kiêu-Hiến Chương 2000 (Vietnam)

http://nhanquyenchovn.blogspot.com/2009/01/ve-hien-chuong-08.html Hiến Chương 08 (Vietnam)

http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=11404 - Hiến Chương Nhân Bản

<><><><><><><><>


[Tài liệu lấy từ Internet ]

 
TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948)

                                                        LỜI MỞ
ĐẦU

Xét rằng việc thừa nhận phẩm giá bẩm sinh và những quyền bình đẳng bất khả chuyển nhuợng của tất cả các phần tử trong đại gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hoà bình thế giới, Xét rằng việc coi thuờng và khinh miệt nhân quyền đã đua tới những hành động dã man làm phẫn nộ luong tâm nhân loại, và việc đạt tới một thế giới trong đó mọi nguời đuợc tự do ngôn luận và tự do tín nguỡng, đuợic giải thoát khỏi sự sợ hãi và khốn cùng, đuợc tuyên xung là nguyện vọng cao cả nhất của con nguời,Xét rằng điều cốt yếu là nhân quyền phải đuợc một chế độ pháp trị bảo vệ để con nguời khỏi bị dồn vào thế cùng, phải nổi dậy chống áp bức và bạo quyền,Xét rằng
điều cốt yếu là phải phát triển những tuong quan hữu nghị giữa các quốc gia,Xét rằng, trong Hiến Chuong Liên Hiệp Quốc, các dân tộc
đã tái xác nhận niềm tin vào những nhân quyền căn bản, vào phẩm cách và giá trị của con nguời, vào quyền bình đẳng nam nữ, cùng quyết tâm thúc đẩy tiến bộ xã hội và nâng cao mức sống trong một môi truờng tự do hon,Xét rằng các quốc gia hội viên đã cam kết hợp tác với Liên Hiệp Quốc để phát huy sự tôn trọng và thực thi trên toàn cầu những nhân quyền và những quyền tự do căn bản,Xét rằng một quan niệm chung về tự do và nhân quyền là
điều tối quan trọng để thực hiện trọn vẹn cam kết ấy.
Vì vậy,

ĐẠ
I HỘI ĐỒNG LIÊN HIỆP QUỐC

Công bố bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền này nhu một tiêu chuẩn thực hiện chung cho tất cả các dân tộc và quốc gia, sao cho mỗi cá nhân và
đoàn thể xã hội luôn nhớ tới bản tuyên ngôn này, nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này bằng học vấn và giáo dục, và bằng những biện pháp luy tiến trên bình diện quốc gia và quốc tế, bảo đảm sự thừa nhận và thực thi trên toàn cầu các quyền tự do này cho các dân tộc thuộc các quốc gia hội viên hay thuộc các lãnh thỗ bị giám hộ.Điều 1: Mọi nguời sinh ra tự do và bình đẳng về phẩm cách và quyền lợi, có lý trí và luong tri, và phải đối xử với nhau trong tình bác ái.Điều 2: Ai cung đuợc huởng những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn này không phân biệt đối xử vì bất cứ lý do nào, nhu chủng tộc, màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay quan niệm, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản, dòng dõi hay bất cứ thân trạng nào khác.Ngoài ra không đuợc phân biệt về quy chế chính trị, pháp lý hay quốc tế của quốc gia hay lãnh thổ mà nguời đó trực thuộc, dù là nuớc độc lập, bị giám hộ, mất chủ quyền hay bị hạn chế chủ quyền.Điều 3: Ai cung có quyền đuợc sống, tự do, và an toàn thân thể.Điều 4: Không ai có thể bị bắt làm nô lệ hay nô dịch; chế độ nô lệ và sự mua bán nô lệ duới mọi hình thức đều bị cấm chỉ.Điều 5: Không ai có thể bị tra tấn hay bị những hình phạt hoặc những đối xử tàn ác, vô nhân đạo, làm hạ thấp nhân phẩm.Điều 6: Ai cung có quyền đuợc công nhận là con nguời truớc pháp luật bất cứ tại đâu.Điều 7: Mọi nguời đều bình đẳng truớc pháp luật và đuợc pháp luật bảo vệ bình đẳng không kỳ thị. Mọi nguời đều đuợc bảo vệ chống lại mọi kỳ thị hay xúi giục kỳ thị trái với Tuyên Ngôn này.Điều 8: Ai cung có quyền yêu cầu tòa án quốc gia có thẩm quyền can thiệp chống lại những hành động vi phạm những quyền căn bản đuợc hiến pháp và luật pháp thừa nhận.Điều 9: Không ai có thể bị bắt giữ, giam cầm hay luu đầy một cách độc đoán.Điều 10: Ai cung có quyền, trên căn bản hoàn toàn bình đẳng, đuợc một toà án độc lập và vô tu xét xử một cách công khai và công bằng để phán xử về những quyền lợi và nghiã vụ của mình, hay về những tội trạng hình sự mà mình bị cáo buộc.Điều 11:1. Bị cáo về một tội hình sự
đuợc suy đoán là vô tội cho đến khi có đủ bằng chứng phạm pháp trong một phiên xử công khai với đầy đủ bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ. 2. Không ai có thể bị kết án về một tội hình sự do những điều mình đa làm hay không làm, nếu những điều ấy không cấu thành tội hình sự chiếu theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hiện hành; mà cung không bị tuyên phạt một hình phạt nặng hon hình phạt đuợc áp dụng trong thời gian phạm pháp.Điều 12: Không ai có thể bị xâm phạm một cách độc đoán vào đời tu, gia đình, nhà ở, thu tín, hay bị xúc phạm đến danh dự hay thanh danh. Ai cung có quyền đuợc luật pháp bảo vệ chống lại những xâm phạm ấy.Điều 13:1. Ai cung có quyền tự do đi lại và cu trú trong quản hạt quốc gia. 2. Ai cung có quyền rời khỏi bất cứ quốc gia nào, kể cả quốc gia của mình, và có quyền hồi huong.Điều 14:1. Khi bị đan áp, ai cung có quyền tìm noi tị nạn và đuợc huởng quyền tị nạn tại các quốc gia khác. 2. Quyền này không đuợc viện dẫn trong truờng hợp sự truy tố thực sự chỉ căn cứ vào những tội trạng không có tính cách chính trị hay vào những hành động trái với mục đích và tôn chỉ của Liên Hiệp Quốc.Điều 15:1. Ai cung có quyền có quốc tịch.
2. Không ai có thể bị tuớc quốc tịch hay tuớc quyền thay đổi quốc tịch một cách độc đoán.Điều 16:1.
Đến tuổi thành hôn, thanh niên nam nữ có quyền kết hôn và lập gia đình mà không bị ngăn cấm vì lý do chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo. Họ có quyền bình đẳng khi kết hôn, trong thời gian hôn thú cung nhu khi ly hôn. 2. Hôn thú chỉ có giá trị nếu có sự thuận tình hoàn toàn tự do của những nguời kết hôn. 3. Gia đinh là đon vị tự nhiên và căn bản của xã hội, và phải đuợc xã hội và quốc gia bảo vệ.Điều 17:1. Ai cung có quyền sở hữu, hoặc riêng tu hoặc hùn hiệp với nguời khác. 2. Không ai có thể bị tuớc đoạt tài sản một cách độc đoán.Điều 18: Ai cung có quyền tự do tu tuởng, tự do luong tâm và tự do tôn giáo; quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín nguỡng và quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín nguỡng qua sự giảng dạy, hành đạo, thờ phụng và nghi lễ, hoặc riêng mình hoặc với nguời khác, tại noi công cộng hay tại nhà riêng.Điều 19: Ai cung có quyền tự do quan niệm và tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp vì những quan niệm của mình, và quyền tìm kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức và ý kiến bằng mọi phuong tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia.Điều 20:1. Ai cung có quyền tự do hội họp và lập hội có tính cách hoà bình.
2. Không ai bị bắt buộc phải gia nhập một hội đoàn.Điều 21:1. Ai cung có quyền tham gia chính quyền của quốc gia mình, hoặc trực tiếp hoặc qua các
đại biểu do mình tự do lựa chọn. 2. Ai cung có quyền bình đẳng tham gia công vụ trong nuớc. 3. Ý nguyện của quốc dân phải đuợc coi là căn bản của mọi quyền lực quốc gia; ý nguyện này phải đuợc biểu lộ qua những cuộc tuyển cử có định kỳ và trung thực, theo phuong thức phổ thông đầu phiếu kín, hay theo các thủ tục tuyển cử tự do tuong tự.Điều 22: Với tu cách là một thành viên của xã hội, ai cung có quyền đuợc huởng an sinh xã hội, cung nhu có quyền đoi đuợc huởng những quyền kinh tế, xã hội và văn hoá cần thiết cho nhân phẩm và sự tự do phát huy cá tính của mình, nhờ những nỗ lực quốc gia, sự hợp tác quốc tế, và theo cách tổ chức cùng tài nguyên của quốc gia.Điều 23:1. Ai cung có quyền đuợc làm việc, đuợc tự do lựa chọn việc làm, đuợc huởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi và đuợc bảo vệ chống thất nghiệp. 2. Cùng làm việc ngang nhau, mọi nguời đuợc trả luong ngang nhau, không phân biệt đối xử. 3. Nguời làm việc đuợc trả luong tuong xứng và công bằng, đủ để bảo đảm cho bản thân và gia đình một đời sống xứng đáng với nhân phẩm, và nếu cần, sẽ đuợc bổ sung bằng những biện pháp bảo trợ xã hội khác. 4. Ai cung có quyền thành lập nghiệp đoàn hay gia nhập nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi của mình.Điều 24: Ai cung có quyền nghỉ ngoi và giải trí, đuợc huởng sự hạn định hợp lý số giờ làm việc và những ngày nghi định kỳ có trả luong.Điều 25:1. Ai cung có quyền đuợc huởng một mức sống khả quan về phuong diện sức khỏe và an lạc cho bản thân và gia đình kể cả thức ăn, quần áo, nhà ở, y tế và những dịch vụ cần thiết; ai cung có quyền đuợc huởng an sinh xã hội trong truờng hợp thất nghiệp, đau ốm, tật nguyền, góa bụa, già yếu, hay thiếu phuong kế sinh nhai do những hoàn cảnh ngoài ý muốn. 2. Sản phụ và trẻ em đuợc đặc biệt săn sóc và giúp đỡ. Tất cả các con, dầu là chính thức hay ngoại hôn, đều đuợc huởng bảo trợ xã hội nhu nhau.Điều 26:1. Ai cung có quyền đuợc huởng giáo dục. Giáo dục phải đuợc miễn phí ít nhất ở cấp so đẳng và căn bản. Giáo dục so đẳng có tính cách cuỡng bách. Giáo dục kỹ thuật và chuyên nghiệp phải đuợc phổ cập. Giáo dục cao đẳng phải đuợc phổ cập cho mọi sinh viên trên căn bản bình đẳng, lấy thành tích làm tiêu chuẩn. 2. Giáo dục phải nhằm phát huy đầy đủ nhân cách, tăng cuờng sự tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do căn bản; phải đề cao sự thông cảm, bao dung và hữu nghị giữa các quốc gia, các cộng đồng sắc tộc hay tôn giáo, đồng thời yểm trợ những hoạt động của Liên Hiệp Quốc trong việc duy trì hoà bình. 3. Cha mẹ có quyền uu tiên lựa chọn giáo dục cho các con.Điều 27:1. Ai cung có quyền tự do tham gia vào đời sống văn hoá của cộng đồng, thuởng ngoạn nghệ thuật, đuợc huởng các tiến bộ khoa học và lợi ích của những tiến bộ ấy. 2. Ai cung đuợc bảo vệ bởi những quyền lợi tinh thần và vật chất phát sinh từ những sản phẩm khoa học, văn học hay nghệ thuật của mình.Điều 28: Ai cung có quyền đuợc huởng một trật tự xã hội và trật tự quốc tế trong đó những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn này có thể đuợc thực hiện đầy đủ.Điều 29:1. Ai cung có nghiã vụ
đối với cộng đồng trong đó nhân cách của mình có thể đuợc phát triển một cách tự do và đầy đủ. 2. Trong khi hành xử những quyền tự do của mình, ai cung phải chịu những giới hạn do luật pháp đặt ra ngõ hầu những quyền tự do của nguời khác cung đuợc thừa nhận và tôn trọng, những đòi hỏi chính đáng về đạo lý, trật tự công cộng và an lạc chung trong một xã hội dân chủ cung đuợc thỏa mãn. 3. Trong mọi truờng hợp, những quyền tự do này không thể hành xử trái với những mục tiêu và tôn chỉ của Liên Hiệp Quốc.Điều 30: Không một điều khoản nào trong Tuyên Ngôn này có thể giải thích để cho phép một quốc gia, một đoàn thể, hay một cá nhân nào đuợc quyền hoạt động hay làm những hành vi nhằm tiêu hủy những quyền tự do liệt kê trong Tuyên Ngôn này.(Phỏng theo bản dịch của Trung Tâm Việt Nam Về Nhân Quyền
với sự tu chính của Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Nhân Quyền.)


<><><><><><><><><><><>


[Tài liệu lấy từ Internet ]  TUYÊN NGÔNG HIẾN CHƯƠNG 77  ( TIỆP KHẮC)



Tuyên Ngôn Hiến Chương 77 (Tiệp Khắc)
Tạp chí Luật Tổng hợp Tiệp Khắc số 120 xuất bản ngày 13-10-1976 đã cho đăng tải bản Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân sự và Chính trị (Công ước 1) và bản Công ước Quốc tế về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa. Những văn kiện này đã được ký kết bởi đại biểu nước Cộng hòa chúng ta vào năm 1968, tái cam kết năm 1975, và có hiệu lực kể từ ngày 23-3-1976. Từ ngày đó trở đi, công dân nước ta có quyền và Nhà Nước có bổn phận phải theo tinh thần của những văn kiện này.

Những quyền tự do cho mỗi cá nhân mà các văn kiện này bảo đảm là những giá trị chính yếu cho nền văn minh nhân loại. Đó là mục tiêu mà hầu hết những lực lượng cấp tiến trong lịch sử đã nhắm tới. Một nền luật pháp nếu bao gọn được các điều này có thể đóng góp rất nhiều cho việc phát triển con người trong xã hội chúng ta
Chúng tôi chào mừng việc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Tiệp Khắc đã vươn lên tham gia vào những Công ước này.

Việc đăng tải những văn kiện này cũng là lời nhắc nhở rất khẩn trương rằng biết bao nhiêu quyền dân sự căn bản này tại đất nước ta vẫn chỉ là chuyện trên giấy tờ.
Quyền tự do phát biểu tư tưởng trong khoản 19 của Công ước 1 chẳng hạn, vẫn hoàn toàn là điều mơ tưởng. Hàng chục ngàn công dân bị cấm hành nghề chuyên môn của họ chỉ vì có chính kiến khác với Nhà Nước. Họ thường xuyên bị đủ loại kỳ thị và trù dập bởi các cơ quan công quyền, bị tước đoạt mọi phương tiện để bào chữa cho mình. Thực chất, họ trở thành nạn nhân của một loại chính sách phân biệt chủng tộc.

Hàng trăm ngàn công dân khác vẫn không có cái quyền "không phải sống trong sợ hãi" đã ghi trong phần mở đầu của Công ước 1. Họ sống trong nổi hồi hộp thường xuyên là sẽ mất việc làm và nhiều thứ khác nữa nếu lỡ lời nói thật ý tưởng của mình.

Ngược với khoản 13 của Công ước 2 về quyền được giáo dục, nhiều thanh niên bị đứt đường học vấn chỉ vì tư tưởng của họ hoặc bố mẹ họ. Vô số công dân sợ hãi không dám biểu lộ tín ngưỡng, vì làm vậy, chính họ và con cái họ sẽ không được học lên cao.

Nếu có ai dám thi hành quyền "sưu tầm, tiếp nhận, và chia sẻ ý tưởng, dữ kiện từ đủ mọi nguồn, không phân biệt biên giới, bằng lời nói, chữ viết, in ấn, hoặc bằng hình thức nghệ thuật" (đoạn 2, khoản 19 Công ước 1), họ ắt đã bị trừng phạt nặng nề trước tòa sau khi bị chụp mũ là đã vi phạm một luật hình sự nào đó. Một bằng chứng cụ thể là vụ xử các nhạc sĩ trẻ hiện giờ.

Quyền tự do ngôn luận bị đè bẹp bởi sự tập trung kiểm soát tất cả phương tiện truyền thông, in ấn, và văn hóa. Không một tác phẩm chính trị , triết lý, khoa học hay nghệ thuật nào được phát hành nếu nó có chút gì khác với ý thức hệ và mỹ quan của Nhà Nước. Phê bình những triệu chứng khủng hoảng trong xã hội là điều bị cấm ngặt. Việc bào chữa cho những cá nhân bị các cơ quan tuyên truyền Nhà Nước vu khống, mạ lỵ là điều không tưởng. (Sự bảo vệ của pháp luật chống việc "đả thương danh dự và bôi nhọ danh tánh" như liệt kê trong khoản 17 của Công ước 1 là điều không có trong thực tế). Những người bị vu khống không có cách gì để chống chế lại, có tìm đến pháp luật để xin can thiệp cũng vô ích. Những buổi thảo luận trước công chúng về những vấn đề tri thức và văn hóa đương nhiên là không bao giờ xảy ra. Nhiều học giả, cán bộ văn hóa, cũng như thường dân bị trù dập chỉ vì trong quá khứ họ đã lỡ xuất bản hay tuyên bố những điều gì mà ngày nay bị lên án bởi chế độ hiện tại.

Quyền tự do lương tâm và tín ngưỡng trong khoản 18 của Công ước 1 bị giới hạn một cách có hệ thống bằng những đạo luật tuỳ tiện. Tu sĩ bị giới hạn trong mọi sinh hoạt và bị thường xuyên đe dọa rút giấy phép hành đạo. Những ai tuyên xưng tín ngưỡng bằng lời nói hay hành động bị mất công ăn việc làm và bị nhiều loại trả thù khác. Giáo lý bị đè chặn,..

Nhiều quyền dân sự bị giới hạn một cách ngặt nghèo hay bị dập tắt hẳn vì mọi cơ quan, đoàn thể Nhà Nước đều răm rắp theo mọi chỉ thị chính trị của cơ chế Đảng và mệnh lệnh của các đảng viên cao cấp. Hiến pháp Tiệp Khắc và toàn bộ đạo luật quốc gia không hề qui định nội dung, hình thức, hay việc thực thi những loại mệnh lệnh như vậy. Các lệnh này thường là những chỉ thị miệng, đằng sau hậu trường, mà người dân thường không hề hay biết cũng như vượt xa tầm kiểm soát của họ. Những kẻ ra lệnh này chỉ phải chịu trách nhiệm với chính họ và hệ thống Đảng của họ chứ không phải quần chúng nhân dân. Nhưng những chỉ thị này lại là yếu tố quyết định trên mọi cơ quan lập pháp và hành pháp của Nhà Nước, hệ thống tòa án, các chức năng chế tài, công đoàn, các hội đoàn xã hội, các đảng chính trị, các xí nghiệp, các viện nghiên cứu, các trường học,... Lệnh của Đảng uỷ vượt trên quyền hạn của luật pháp

Khi hội đoàn hoặc cá nhân hành sử quyền và nghĩa vụ của mình nhưng lại không phù hợp với những chỉ thị trên, họ không có một cơ quan độc lập nào để xin xét xử. Chính vì vậy, các quyền trong Công ước bị trói buộc trầm trọng, như khoản 21 và 22 về quyền tự do hội họp, lập hội và những giới hạn cần thiết; khoản 25 về sự bình quyền trong việc tham gia việc chung; khoản 26 cấm mọi loại kỳ thị về quyền được luật pháp bảo vệ. Tình trạng hiện nay cũng cấm cản quyền của công nhân, thợ thuyền tổ chức công đoàn và các đoàn thể khác để bảo vệ quyền lợi kinh tế và xã hội của họ, kể cả quyền đình công (đoạn 1, khoản 8, Công ước 2)

Các quyền dân sự khác, kể cả những ngăn cấm rõ ràng về việc "xâm phạm một cách tùy tiện và bất hợp pháp đời tư, gia đình, gia cư và thư từ của dân" (khoản 17, Công ước 1) đều đang bị vi phạm nặng nề với những thủ thuật của Bộ Nội vụ để kiểm soát đời sống hàng ngày của người dân, như nghe lén điện thoại, đặt ngầm những dụng cụ nghe lén trong nhà dân, kiểm duyệt thư từ, rình rập cá nhân, xét nhà, tuyển mộ thêm cho hệ thống chỉ điểm (bằng cả đe dọa lẫn hứa hẹn), v.v...Bộ Nội vụ thường xuyên can thiệp vào các quyết định thuê mướn, khuyến khích chính sách kỳ thị tại các ban ngành đoàn thể, chỉ thị ngầm các tòa án, và ngay cả điều động các chiến dịch tuyên truyền ở các cơ sở truyền thông đại chúng. Loại hoạt động ngầm ngầm này không hề được qui định bởi luật pháp và người dân không biết cách nào để tự bảo vệ mình.

Khi truy tố người dân vì động cơ chính trị, cả cơ quan điều tra lẫn xét xử của Nhà Nước vi phạm quyền của bị cáo và luật sư của họ, ngược với khoản 14 của Công ước 1 và luật pháp Tiệp Khắc. Cách giam giữ những người bị bỏ tù vì lý do chính trị được cố tình duy trì để sỉ nhục nhân phẩm, đe dọa sức khỏe, và bẻ gãy tinh thần của họ.

Đoạn 2, khoản 12 của Công ước 1 về quyền rời khỏi nước của người dân bị vi phạm khắp nơi. Dưới danh nghĩa "bảo vệ an ninh quốc gia" (đoạn 3), nhiều lý do vô cùng kệch cỡm đã được sử dụng để cấm dân chúng thực thi quyền này. Những quyết định cấp phát chiếu khán nhập nội cho người ngoại quốc cũng tùy tiện không kém. Nhiều người bị cấm vào Tiệp Khắc chỉ vì họ có quan hệ nghề nghiệp hay bè bạn với những đối tượng có tên trong sổ đen của Nhà Nước

Nhiều công dân tại sở làm, trong vòng bạn bè thân, hay nhờ qua truyền thông ngoại quốc (diễn đàn công cộng duy nhất) kêu gọi chú ý đến những vi phạm nhân quyền, tự do, dân chủ một cách có hệ thống này và đòi có biện pháp xử lý một số trường hợp điển hình. Những lời kêu gọi này thay vì được sự ủng hộ của Nhà Nước, thì kẻ kêu gọi lại trở thành đối tượng bị điều tra.

Trách nhiệm bảo vệ các quyền dân sự dĩ nhiên thuộc về các cơ quan thẩm quyền là chính, nhưng không chỉ thuộc về họ mà thôi. Mỗi công dân cũng phải chịu trách nhiệm về tình trạng hiện nay cũng như trách nhiệm trong việc thực thi những Công ước ràng buộc cả cá nhân lẫn Nhà Nước đã được ký kết đúng theo luật lệ

Chính ý thức chia xẻ trách nhiệm này, cùng với niềm tin của chúng tôi vào giá trị của sự dấn thân vào việc chung, những ao ước được góp phần vào đời sống xã hội, và nhu cầu chung phải tìm một cách mới hữu hiệu hơn để đến đích, đã dẫn đến việc thành lập HIẾN CHƯƠNG 77, và Bản Tuyên Ngôn này là lời công bố sự ra đời của Hiến Chương 77.

Hiến Chương 77 là một sự kết hợp mở rộng, không hình thức, và tự do cho mọi người từ nhiều nguồn tư tưởng, tôn giáo, và ngành nghề khác nhau, tập hợp lại vì một nguyện vọng chung là nỗ lực cá nhân cũng như tập thể đấu tranh cho sự tôn trọng nhân quyền và dân quyền tại đất nước chúng ta và trên thế giới. Đây là những quyền được công nhận bởi hai Công ước Quốc tế đã được bỏ phiếu chung quyết tại Hội nghị Helsinki, và được công nhận bởi nhiều đại hội quốc tế chống chiến tranh, bạo động, đàn áp xã hội và tâm linh. Đây cũng là những quyền đã được Liên Hiệp Quốc mô tả tổng quát trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền

Hiến Chương 77 được thiết lập trên sự đoàn kết và thân hữu giữa những người cùng chia xẻ lý tưởng. Họ đã và đang gắn liền cuộc sống và công sức đời họ vào những lý tưởng này
Hiến Chương 77 không phải là một tổ chức. Nó không có nội quy, cơ chế hội viên, hay bộ phận điều hành lâu dài. Bất cứ ai có cùng chung lý tưởng với Hiến Chương 77, tham gia hay ủng hộ công tác, thì đều là thành viên của Hiến Chương

Hiến Chương 77 không phải là nền tảng cho những đối lập chính trị. Nó chỉ phục vụ cho những lợi ích xã hội tương tự như những nhóm hội của công dân đang sinh hoạt ở những nước Tây phương lẫn Đông phương khác. Hiến Chương 77 không có chủ định soạn thảo một chương trình riêng để cải tạo hệ thống xã hội, chính trị. Tuy nhiên, nó sẽ theo đúng mục đích và khởi động những cuộc đối thoại trong tinh thần xây dựng với các giới chức chính trị và Nhà Nước bằng cách hướng sự chú ý của công luận vào những vụ vi phạm nhân quyền và dân quyền cụ thể, bằng cách ghi vào văn kiện những vi phạm này, bằng cách đệ trình những đề nghị thiết lập và bảo đảm những quyền này, và bằng cách đóng vai trung gian trong những vụ xung đột vi phạm nhân quyền.

Danh xưng tiêu biểu Hiến Chương 77 nhấn mạnh sự kiện nó được thành lập vào những giây phút đầu năm 1977. Đây là năm đã được tuyên xưng là năm cho các tù nhân chính trị và cũng là năm Hội nghị Belgrade sẽ duyệt lại việc thi hành những giao ước đã ký kết tại Helsinki.

Chúng tôi, những người ký tên trong Bản Tuyên Ngôn này, ủy quyền cho Tiến sĩ Jiri Hajek, Tiến sĩ Vaclav Havel và Giáo sư Jan Patocka đại diện Hiến Chương 77 trong những tiếp xúc với Nhà Nước, các tổ chức khác và công luận thế giới. Chữ ký của ba vị này đủ để bảo đảm sự xác thực của những văn kiện do Hiến Chương 77 ấn hành. Chúng tôi, những người ký Bản Tuyên Ngôn này và những công dân khác sẽ tham gia trong tương lai, sẽ cùng làm việc với ba vị này, nhận lãnh công tác cụ thể, và cũng chia sẻ trách nhiệm cho sự nghiệp chung

Chúng tôi tin rằng Hiến Chương 77 sẽ giúp đạt được mục tiêu là mọi công dân Tiệp Khắc sẽ được sống và làm việc trong một dân tộc tự do.

Prague, ngày 01 tháng 01 năm 1977

257 chữ ký bao gồm: Milan Huebl, Frantisek Kriegel, Jiri Hajek, Zdenek Mlynar, Jiri Mueller, Ludvik Vaculik, Pavel Kohout, Vaclav Havel, Karel Bartosek, Jan Tesar và Erika Kadlecova.

Jiri Hajek, Vaclav Havel và Jan Patocka được uỷ nhiệm làm người phát ngôn cho nhóm Hiến Chương 77.

Danh Sách ký tên (chưa đầy đủ):

1) Milan Balaban, priest

2) Dr. Karel Bartosek, historian

3) Jaroslav Basta, worker

4) Eng. Rudolf Battek, sociologist

5) Jirl Bednar, electrician

6) Otka Bednarova, journalist

7) Eng. Antonin Belohoubek, technician

8) Dr. Jan Beranek, historian

9) Jitka Blollasova, clerk

10) Prof.Dr. Frantisek Blaha, physician

11) Jaroslav Boraky, former state employee

12) Dr. Jiri Brabec, literary historian

13) Vratialav Brabenec, musician

14) Eugen Brikcius, self-employed

15) Dr. Toman Brod, historian

16) Ales Brezina, employee

17) Eng. Stanilav Budin, journalist

18) Doc.Dr. Josef Cisarovsky, applied arts critic

19) Eng. Karel Cejka, technician

20) Otto Cerny, worker

21) Prof.Dr. Vaclav Cerny, literary historian

22) Miroslava Cerna-Fillipova, journalist

23) Egon Clerney, orientalist

24) Dr. Jiri Cutka, scientist

25) Jiri Danicek, worker

26) Juraj Daubner, philologist

27) Ivan Dejmal, worker

28) Jiri Dienstbier, journalist

29) Zuzana Dienstbierova, psychologist

30) Lubos Dobrovsky, journalist

31) Eng. Petr Dobrovsky, technician

32) Bohumil Dolezal, literary critic

33) Dr. Jiri Dolezal, historian

34) Doc.Dr. Irene Dubska, philosopher

35) Dr. Ivan Dubsky, philosopher

36) Ladislav Dvorak, writer

37) Michael Dymacek, mathematician

38) Dr. Vratislav Effenberger, aesthetic

39) Anna Farova, art historian

40) Zdenek Fort, journalist

41) Eng. Karel Fridrich, economist

42) Jiri Frodi, journalist

43) Prof.Dr. Jiri Hajek, politician

44) Doc. Milos Hajek, historian

45) Jiri Hanak, journalist

46) Olaf Hanel, graphis artist

47) Eng. Jiri Hanizelka, writer

48) Vaclav Havel, writer

49) Zbyneb Hejda, writer

50) Dr. Ladislav Heydanek, philosopher

51) Doc.Eng. Jiri Hermach, philosopher

52) Josef Hirsal, writer

53) Dr. Josef Hodic, historian

54) Doc.Dr. Miloslava Holubova, art historian

55) Robert Horak, former political functionary

56) Eng. Milan Hosek, former state employee

57) Jirina Hrabkova, journalist

58) Eng.Dr. Oldrich Hromadko, former Colonel of National Security

59) Maria Hromadkova, former political functionary

60) Doc.Dr. Milan Hobl, historian

61) Dr. Vaclav Hyndrak, historian

62) Merit Artist Vlasta Chranosrava, actress

63) Dr. Karel Joros, former political functionary

64) Dr. Oldrich Jaros, historian

65) Doc.Dr. Vera Jarossova, historian

66) Prof.Dr. Zdenek Jicinsky, lawyer

67) Eng. Otakar Jilek, economist

68) Eng. Jaroslav Jira, technician

69) Karel Jiracek, former state employee

70) Doc.Dr. Frantisek Jiranek, pedagogue

71) Vera Jirousova, historian of arts

72) Jaroslav Jiru, historian

73) Dr. Mirolav Jodi, sociologist

74) Dr. Josef John, politician

75) Eng. Jarmila Johnova, economist

76) Eng. Jiri Judi, technician

77) Pavel Jaracek, film producer

78) Petr Kabes, writer

79) Dr. Oldrich Kadarka, lawyer and politician

80) Prof.Dr. Miroslav Kadlec, economist

81) Prof.Dr. Vladimir Kadlec, economist and politician

82) Dr. Erika Kadlecova, sociologist

83) Svatopluk Karasek, priest

84) Prof.Dr. Vladimir Kasik, historian

85) Dr. Franticek Kaufman, literary historian

86) Alexandr Kliment, writer

87) Dr. Bohomir Klipa, historian

88) Prof.Dr. Jaroslav Klofac, sociologist

89) Doc.Dr. Vladimir Klokocka, lawyer

90) Eng. Alfred Kocab, priest

91) Zina Kocova, student

92) Doc.Dr. Lubos Kohout, political scientist

93) Pavel Kohout, writer

94) Jiri Kolar, writer and graphic artist

95) Dr. Bozena Komarkova, pedagogue

96) Vavrinec Korcis, sociologist

97) Dr. Vaclav K.Komeda, historian

98) Dr. Jiri Korimek, economist

99) Dr. Karel Kostroun, literary critic

100) Anna Koutna, worker

101) Doc.Eng. Miloslav Kral, scientist

102) Dr. Frantisek Kriegel, politician and physician

103) Andrej Krob, worker

104) Doc.Dr. Jan Kren, historian

105) Marta Kubisova, singer

106) Karel Kynci, journalist

107) Dr. Michai Lakatos, lawyer

108) Pavel Landovsky, actor

109) Jiri Lederer, journalist

110) Eng. Jan Lestinsky, technician

111) Dr. Ladislav Lis, former political functionary

112) Oldrich Lisks, former state emplyee

113) Jaromir Litera, former political functionary

114) Jan Loparka, literary critic

115) Dr. Emil Ludvik, composer

116) Klement Lukes

117) Dr. Sergej Machonin, theater critic and translator

118) Prof.Dr. Milan Machovec, philosopher

119) Anna Marvanova, journalist

120) Ivan Medek, music publicist

121) Doc.Dr. Hana Mejdrova, historian

122) Dr. Evzen Menert, philosopher

123) Dr. Jaroslav Meznik, historian

124) Doc.Dr. Jan Mlynarik, historian

125) Doc.Dr. Zdenek Mlynar, lawyer and politician

126) Kamila Mouckova, former TV announcer

127) Jiri Mrazek, stoker

128) Dr. Pavel Murasko, philologist

129) Jiri Mueller

130) Jan Nedved, journalist

131) Dana Nemcova, psychologist

132) Jiri Nemec, psychologist

133) Dr. Vladimir Nepras, journalist

134) Jana Neumannova, historian

135) Vaclav Novak, former state employee

136) Dr. Jaroslav Opat, historian

137) Dr. Milan Otahal, historian

138) Ludvik Pacovsky, journalist

139) Jiri Pallas, technician

140) Martin Palous, computer operator

141) Doc.Dr. Radim Palous, pedagogue

142) Prof.Dr. Jan Patocka, philosopher

143) Jan Patocka, worker

144) Dr. Franktisek Pavlicek, writer

145) Karel Pecka, writer

146) Jan Petranek, journalist

147) Tomas Pekny, journalist

148) Dr. Karel Pichlik, historian

149) Dr. Petr Pithart, lawyer

150) Eng. Zdenek Pokorny, technician

151) Vladimir Prikazsky, journalist

152) Drahuse Probostova, journalist

153) Jana Prevratska, pedagogue

154) Dr. Zdenek Prikryl, political scientist

155) Milos Reschert, priest

156) Ales Richter, worker

157) Dr. Milan Richter, lawyer

158) Zuzana Richterova

159) Jiri Ruml, journalist

160) Dr. Pavel Rychecky, lawyer

161) Vladimir Riha, pedagogue

162) Lieutenant General Vilem Sacher

163) Vojtech Sedlacek, computer operator

164) Helena Selclova, librarian

165) National Artist Jaroslav Seifert, poet

166) Dr. Gertruda Sekaninova Cakrtova, lawyer and diplomat

167) Jan Schneider, worker

168) Karol Sidon, writer

169) Josef Slanska

170) Eng. Rudolf Slansky, technician

171) Vaclav Slavik, politician

172) Eliska Skrenkova

173) Jan Sokol, technician

174) Doc.Dr. Jan Soucek, sociologist

175) Eng. Josef Stehlik, former political functionary

176) Dana Stehlikova

177) Vladimir Stern, former state employee

178) Jana Sternova

179) Dr. Eva Stuchlikova, psychologist

180) Dr. Cestmir Suchy, journalist

181) Jaroslav Suk, worker

182) Vera Sukova, journalist

183) Jan Sabata, stoker

184) Doc.Dr. Jaroslav Sabata, psychologist and former political functionary

185) Vaclav Sabata, graphic

186) Anna Sabatova, clerk

187) Jan Safranek, graphic artist

188) Doc. Dr. Frantisek Samalik, lawyer and political scientist

189) Eng. Vaclav Sebek, architect

190) Eng. Jana Sebkova

191) Prof. Eng. Venek Sithan, economist

192) Dr. Libuse Silhanova, sociologist

193) Ivana Slimkova, psychologist

194) Doc.Eng. Bohumil Simon, economist and politician

195) Doc.Dr. Jan Sindelar, philosopher

196) Jan Simsa, priest

197) Vladimir Skutina, journalist

198) Pavel Sremer, microbiologist

199) Miluse Stevichova, worker

200) Marie Stolovska

201) Vera Stovickova, journalist

202) Dr. Miroslav Sumavsky, historian

203) Petruska Sustrova, clerk

204) Marie Svermova

205) Prof.Dr.Vladimir Tardy, psychologist and philosopher

206) Merit Artist Dominik Tatarka, writer

207) Dr. Jan Tesar, historian

208) Dr. Julius Tomin, philosopher

209) Josef Topol, writer

210) Jan Trefulka, writer

211) Dr.Eng. Jakub Trojan, priest

212) Vaclav Trojan, computer operator

213) Eng. Miroslav Tyl, technician

214) Dr. Milan Uhde, writer

215) Petr Uhl, technician

216) Zdenek Urbanek, writer and translator

217) Doc.Dr. Ruzena Vackova, historian of arts

218) Ludvik Vaculik, writer

219) Jiri Vancura, historian

220) Frantsek Vanecek, journalist

221) Dagmar Vaneckova, journalist

222) Dr. Zdenek Vasicek, historian

223) Dr. Jaroslav Vitacek, former political functionary

224) Jan Vladislav, writer

225) Thomas Vlasak, writer

226) Frantisek Vodslon, politician

227) Josef Vohryzek, translator

228) Zdenek Vokaty, worker

229) Premysi Vondra, journalist

230) Eng.Alols Vyroutal, technician

231) Dr. Vaclav Vrabec, journalistand historian

232) Jaromir Wiso, designer

233) Jiri Zaruba, architect

234) Dr. Jirina Zelenkova, physician

235) Petr Zeman, biologist

236) Rudolf Zeman, journalist

237) Zdenek Zikmundovsky, former state employee

238) Doc.Eng. Rudolf Zukal, economist

239) Doc.Dr.Josef Zverina, priest



(Nguồn bản dịch: từ Internet)

Czech Republic/Slovakia: Text Of Charter 77

Prague, 1 January 1997 (RFE/RL) — Today marks the 20th anniversary of the publication of the Czechoslovak human rights document, Charter 77. Charter 77 was a petition calling on Czechoslovakia’s communist authorities to respect the international human rights agreements they had signed. It was drafted in secret in late 1976, initially signed in Prague by some 300 people, mainly dissidents, and released to foreign correspondents in January 1977

Text of Charter 77 - Declaration

1 January 1977

In the Czechoslovak Collection of Laws, no. 120 of 13 October 1976, texts were published of the International Covenant on Civil and Political Rights, and of the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, which were signed on behalf of our Republic in 1968, were confirmed at Helsinki in 1975 and came into force in our country on 23 March 1976. From that date our citizens have the right, and our state the duty, to abide by them.

The human rights and freedoms underwritten by these covenants constitute important assets of civilized life for which many progressive movements have striven throughout history and whose codification could greatly contribute to the development of a humane society.
We accordingly welcome the Czechoslovak Socialist Republic’s accession to those agreements.

Their publication, however, serves as an urgent reminder of the extent to which basic human rights in our country exist, regrettably, on paper only.

The right to freedom of expression, for example, guaranteed by article 19 of the first-mentioned covenant, is in our case purely illusory. Tens of thousands of our citizens are prevented from working in their own fields for the sole reason that they hold views differing from official ones, and are discriminated against and harassed in all kinds of ways by the authorities and public organizations. Deprived as they are of any means to defend themselves, they become victims of a virtual apartheid.

Hundreds of thousands of other citizens are denied that ’freedom from fear’ mentioned in the preamble to the first covenant, being condemned to live in constant danger of unemployment or other penalties if they voice their own opinions.

In violation of article 13 of the second-mentioned covenant, guaranteeing everyone the right to education, countless young people are prevented from studying because of their own views or even their parents’. Innumerable citizens live in fear that their own or their children’s right to education may be withdrawn if they should ever speak up in accordance with their convictions. Any exercise of the right to ’seek, receive and impart information and ideas of all kinds, regardless of frontiers, either orally, in writing or in print’ or ’in the form of art’, specified in article 19, para. 2 of the first covenant, is punished by extrajudicial or even judicial sanctions, often in the form of criminal charges as in the recent trial of young musicians.

Freedom of public expression is repressed by the centralized control of all the communications media and of publishing and cultural institutions. No philosophical, political or scientific view or artistic expression that departs ever so slightly from the narrow bounds of official ideology or aesthetics is allowed to be published; no open criticism can be made of abnormal social phenomena; no public defense is possible against false and insulting charges made in official propaganda; the legal protection against ’attacks on honors and reputation’ clearly guaranteed by article 17 of the first covenant is in practice non-existent; false accusations cannot be rebutted and any attempt to secure compensation or correction through the courts is futile; no open debate is allowed in the domain of thought and art. Many scholars, writers, artists and others are penalized for having legally published or expressed, years ago, opinions which are condemned by those who hold political power today.

Freedom of religious confession, emphatically guaranteed by article 18 of the first covenant, is systematically curtailed by arbitrary official action; by interference with the activity of churchmen, who are constantly threatened by the refusal of the state to permit them the exercise of their functions, or by the withdrawal of such permission; by financial or other measures against those who express their religious faith in word or action; by constraints on religious training and so forth.

One instrument for the curtailment or, in many cases, complete elimination of many civic rights is the system by which all national institutions and organizations are in effect subject to political directives from the apparatus of the ruling party and to decisions made by powerful individuals. The constitution of the Republic, its laws and other legal norms do not regulate the form or content, the issuing or application of such decisions; they are often only given out verbally, unknown to the public at large and beyond its powers to check; their originators are responsible to no one but themselves and their own hierarchy; yet they have a decisive impact on the actions of the lawmaking and executive organs of government, and of justice, of the trade unions, interest groups and all other organizations, of the other political parties, enterprises, factories, institutions, offices, schools, and so on, for whom these instructions have precedence even before the law.

Where organizations or individual citizens, in the interpretation of their rights and duties, come into conflict with such directives, they cannot have recourse to any non-party authority, since none such exists. This constitutes, of course, a serious limitation of the right ensuing from articles 21 and 22 of the first-mentioned covenant, which provides for freedom of association and forbids any restriction on its exercise, from article 25 on the equal right to take part in the conduct of public affairs, and from article 26 stipulating equal protection by the law without discrimination. This state of affairs likewise prevents workers and others from exercising the unrestricted right to establish trade unions and other organizations to protect their economic and social interests, and from freely enjoying the right to strike provided for in para. 1 of article 8 in the second-mentioned covenant.

Further civic rights, including the explicit prohibition of ’arbitrary interference with privacy, family, home or correspondence’ (article 17 of the first covenant), are seriously vitiated by the various forms of interference in the private life of citizens exercised by the Ministry of the Interior, for example, by bugging telephones and houses, opening mail, following personal movements, searching homes, setting up networks of neighborhood informers (often recruited by illicit threats or promises) and in other ways. The ministry frequently interferes in employers’ decisions, instigates acts of discrimination by authorities and organizations, brings weight to bear on the organs of Justice and even orchestrates propaganda campaigns in the media. This activity is governed by no law and, being clandestine, affords the citizen no chance to defend himself.

In cases of prosecution on political grounds the investigative and judicial organs violate the rights of those charged and of those defending them, as guaranteed by article 14 of the first covenant and indeed by Czechoslovak law. The prison treatment of those sentenced in such cases is an affront to human dignity and a menace to their health, being aimed at breaking their morale.

Paragraph 2, article 12 of the first covenant, guaranteeing every citizen the right to leave the country, is consistently violated, or under the pretence of ’defence of national security’ is subjected to various unjustifiable conditions (para. 3). The granting of entry visas to foreigners is also handled arbitrarily, and many are unable to visit Czechoslovakia merely because of professional or personal contacts with those of our citizens who are subject to discrimination.

Some of our people — either in private, at their places of work or by the only feasible public channel, the foreign media — have drawn attention to the systematic violation of human rights and democratic freedoms and demanded amends in specific cases. But their pleas have remained largely ignored or been made grounds for police investigation.

Responsibility for the maintenance of civic rights in our country naturally devolves in the first place on the political and state authorities. Yet, not only on them: everyone bears his share of responsibility for the conditions that prevail and accordingly also for the observance of legally enshrined agreements, binding upon all citizens as well as upon governments. It is this sense of co-responsibility, our belief in the meaning of voluntary citizens’ involvement and the general need to give it new and more effective expression that led us to the idea of creating Charter 77, whose inception we today publicly announce.

Charter 77 is a free informal, open community of people of different convictions, different faiths and different professions united by the will to strive, individually and collectively, for the respect of civic and human rights in our own country and throughout the world — rights accorded to all men by the two mentioned international covenants, by the Final Act of the Helsinki conference and by numerous other international documents opposing war, violence and social or spiritual oppression, and which are comprehensively laid down in the United Nations Universal Declaration of Human Rights.

Charter 77 springs from a background of friendship and solidarity among people who share our concern for those ideals that have inspired, and continue to inspire, their lives and their work.

Charter 77 is not an organization; it has no rules. permanent bodies or formal membership. It embraces everyone who agrees with its ideas, participates in its work, and supports it. It does not form the basis for any oppositional political activity. Like many similar citizen initiatives in various countries, West and East, it seeks to promote the general public interest. It does not aim, then, to set out its own programmers for political or social reforms or changes, but within its own sphere of activity it wishes to conduct a constructive dialogue with the political and state authorities, particularly by drawing attention to various individual cases where human and civil rights are violated, by preparing documentation and suggesting solutions, by submitting other proposals of a more general character aimed at reinforcing such rights and their guarantees, and by acting as a mediator in various conflict situations which may lead to injustice and so forth.

By its symbolic name Charter 77 denotes that it has come into being at the start of a year proclaimed as the Year of Political Prisoners, a year in which a conference in Belgrade is due to review the implementation of t
he obligations assumed at Helsinki
As signatories, we hereby authorize Professor Dr Jan Patocka, Vaclav Havel and Professor Jiri Hajek to act as the spokesmen for the Charter. These spokesmen are endowed with full authority to represent it vis-a-vis state and other bodies. and the public at home and abroad, and their signatures attest the authenticity of documents issued by the Charter. They will have us, and others who join us, as their co-workers, taking part in any needful negotiations, shouldering particular tasks and sharing every responsibility.

We believe that Charter 77 will help to enable all the citizens of Czechoslovakia to work and live as free human beings.


<><><><><><><><><><>


HIẾN CHƯƠNG 2000

TUYÊN NGÔN

(Đã thông qua Đại Hội Thế Giới Công Bố Hiến Chương 2000 ngày 25-26/11/ 2000 tại Paris, Pháp Quốc)

- Xét rằng: Chế độ tàn hại dân tộc Cộng Sản Việt Nam với ba tiêu ngữ “ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC” vay mượn, được đưa lên thành chủ đích quốc gia trong bao thập niên qua, đã không đạt được phần nào trong cả ba. Trước hết, chế độ tại Việt Nam theo đuổi và thực hành chủ nghiã ngoại lai Mác Xít Lê Nin Nít. Đã là thừa sai của một chủ nghiã quốc tế, làm theo lệnh của Cộng Sản Quốc Tế, thì ĐỘC LẬP DÂN TỘC đâu thể nào có được? Về TỰ DO và HẠNH PHÚC: cả nước như một nhà tù khổng lồ, trong bối cảnh đói nghèo và lạc hậụ
- Xét rằng: Đảng Cộng Sản Việt Nam đã phạm nhiều tội ác trong nửa thế kỷ qua, trách nhiệm việc giết hại trên một triệu nhân mạng, như được tổng kết trong “Quyển Sách Đen về Chủ Nghiã Cộng Sản” – một công trình quy mô được trích dẫn khắp thế giới, do Sử gia Pháp Stephane Courtois chủ biên. Trong thực tế, con số bị giết hại còn cao hơn gấp bộị

- Xét rằng: Các tội ác của Cộng Sản Việt Nam đối với Dân Tộc Việt Nam cần phải được tố cáo trước công luận thế giới, tùy trường hợp cần được truy tố, và có biện pháp thích đáng đối với những kẻ chủ đô.ng.

- Xét rằng: “Học thuyết Mác Lê” nói chung và “lý thuyết đấu tranh giai cấp” nói riêng chính là cội nguồn gây ra các hành động tội ác của Đảng Cộng Sản Việt Nam và các thảm họa mà đất nước phải gánh chịụ Do sự áp dụng chủ thuyết này với chế độ “toàn trị”, Việt Nam đã rơi vào hàng thấp nhất của thang phát triển thế giới cùng với sự tước đoạt mọi quyền tự do của con ngườị

- Xét rằng: Tiêu chuẩn “hạnh phúc” của bất kỳ dân tộc nào trên trái đất đều được thể hiện qua các thăng tiến về “vật chất” và “tinh thần”, mà quan trọng nhất về “vật chất” là tiêu chuẩn “Sản Lượng Xổi Nội Địa”/đầu người và về “tinh thần” là sự “Tự Do”, “Quyền Làm Người” và bối cảnh “Văn Hóa, Xã Hội, Tôn Giáo” có tính nhân bản, đem lại an bình, lạc phúc và cuộc sống thăng hoa cho người dân. Đối với Việt Nam, cộng đồng thế giới đều chung một nhận định là:

(1) các quyền Tự Do và Quyền Làm Người tại Việt Nam bị vi phạm một cách trầm trọng – đặc biệt tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, báo chí, tự do lập hội và nghiệp đoàn, tự do di chuyển – nhất là xuất ngoại, tự do ứng cử và bầu cử, và

(2) xã hội Việt Nam hiện tại là một xã hội phân cách cùng cực giữa một bên là tập đoàn thống trị lạm dụng quyền lực mặc tình bóc lột và vơ vét của dân, và một bên là đại chúng – nghèo khổ và bị áp chế – dưới cái ách “chuyên chính” của Đảng, được áp đặt lên toàn xã hội qua Điều 4 Hiến Pháp. Tệ tham nhũng và đục khoét của công làm tê liệt mọi guồng máy và tác hại khủng khiếp đến mọi sinh hoạt quốc giạ Trong khi các tệ nạn xã hội khác như xì ke ma túy, bệnh liệt kháng, buôn lậu, đường dây tình dục v.v. phát triển vượt mức, làm băng hoại cả xã hộị Đó là bối cảnh “HẠNH PHÚC” của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ NghiãViệt Nam hiện naỵ

- Xét rằng: Các quyền Tự Do và Quyền Làm Người “ĐÚNG NGHIÔ là các quyền “ĐƯƠNG NHIÊN” không thể bị tước đoạt, như được quy định bởi “Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền” và các công ước quốc tế liên hệ mà Việt Nam là một thành viên đã ký kết, có nghiã vụ phải tôn tro.ng.

- Xét rằng: Hiến Pháp và hệ thống pháp chế của Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghiã Việt Nam hiện nay mang tính chất hình thức và lừa bịp khi các quyền hiến định được liệt kê khá đầy đủ, nhưng luôn kèm theo câu thòng: “theo luật lệ hiện hành”. Các “luật lệ hiện hành” này – có tính “áp đặt”, số lớn không do quốc hội bù nhìn thiết chế ra, mà được quy định bởi vô số nghị định, thông tư tùy tiện; điển hình là Nghị Định 31/CP về “Quản Chế Hành Chánh”nổi tiếng thế giới và Thông Tư số 02/1999/TT/TGCP quy định “quản lý nhà nước đối với Đạo Cao Đài” nói rõ con dấu của Hội Thánh phải do công an chấp nhận. Điều 4 Hiến Pháp lại càng chính thức hóa tính cách chủ nhân ông toàn xã hội của Đảng, bắt cầu cho Đảng đứng trên luật pháp, khiến không có lực lượng đối lập nào hoặc cơ quan truyền thông, báo chí độc lập nào hiện hữu, để thi hành các chức năng chỉ trích, phản kháng hoặc thay thế đảng đương quyền sau nhiệm kỳ nhất đi.nh. Tất cả đều là của Nhà Nước, lãnh đạo bởi Đảng độc tôn. Điều này hoàn toàn đi ngược lại Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (các Điều 19, 20, 21) và các Công Ước Quốc Tế liên hệ cũng như Tuyên Ngôn Dân Chủ Warsaw (27-6-2000).

- Xét rằng: “Kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghiã” đang đưa Dân Tộc vào ngõ cụt, vì “định hướng Xã Hội Chủ Nghiã” tiếp tục giam hãm nền kinh tế và xã hội dưới cơ chế chỉ huy của Đảng với hệ thống xí nghiệp quốc doanh lụn bại được lấy làm chủ đạọ Mô thức “đổi mới nửa mùa” này, do các ngăn trở về cơ chế, không thể nào tạo được động lượng thúc đẩy nền kinh tế phát triển toàn diện và vượt mức, có khả năng đáp ứng được cuộc cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới đang được toàn cầu hóa trong kỷ nguyên thông tin.

- Xét rằng: Những người cầm quyền hiện nay tại Việt Nam chỉ đại diện cho Đảng Cộng Sản Việt Nam chứ KHÔNG đại diện nhân dân Việt Nam; họ đã cướp chính quyền và giữ chánh quyền bằng bạo lực thay vì thông qua tiến trình dân chủ.

Bởi các lý do trên, các phong trào dân chủ Việt Nam kết hợp xung quanh Hiến Chương 2000 LONG TRỌNG TUYÊN CÁO:

Điều 1: Tiến đến thành lập nền Dân Chủ thực sự cho Việt Nam bằng cách vận động người dân đứng dậy đòi hỏi các quyền dân sinh, dân chủ, như được công bố đến mọi người dân Việt Nam quốc nội – hải ngoại qua “Hiến Chương 2000 Toàn Văn” – cùng với bản Tuyên Ngôn nàỵ

Điều 2: Sẽ giải quyết các hậu quả của chế độ “chuyên chính” tại Việt Nam theo đúng luật pháp quốc tế, luật pháp quốc gia của nước Việt Nam dân chủ sẽ được thành lập, và hợp với trào lưu thế giới về việc giải quyết các tội phạm chống nhân loại hoặc tàn hại đất nước. Chính sách này nhằm làm sáng tỏ công lý, song song với chính sách hòa giải dân tộc được tuyên bố công khai qua việc cấm tuyệt đối việc trả thù. Một Ủy Ban Công Lý với năng quyền thích hợp có thể được quốc hội tương lai của nước Việt Nam dân chủ thiết lập để giải quyết vấn đề.

Điều 3: Hiến Chương 2000 kêu gọi Cộng Đồng Quốc Tế hậu thuẩn cho các phong trào dân chủ trong nội địa Việt Nam. Các phong trào này sẽ được “DIỄN ĐÀN CÔNG DÂN” thành lập tại Đại Hội Paris ngày 25-26/11/2000 dấy động nhằm đòi hỏi các quyền dân sinh, dân chủ tại quốc nội, thực thi Hiến Chương 2000. Đây cũng là sự thực thi Hiến Chương Liên Hiệp Quốc (Điều 55 Khoản c), Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và các công ước quốc tế liên hệ, và Tuyên Ngôn Dân Chủ Warsaw.

Điều 4: Trong bước đầu tiên, để tiến đến một xã hội dân sự – tiền thân của một nền dân chủ thực chất – tại Việt Nam; Hiến Chương 2000 – qua “DIỄN ĐÀN CÔNG DÂN”- phát động toàn dân đứng dậy đòi hỏi các quyền tối thiết quy định bởi các điều khoản sau đây của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền:

1- Quyền tham gia việc nước của mọi người, mọi khuynh hướng, qua bầu cử/ứng cử tự do và trung thực, phổ thông đầu phiếu, trực tiếp, kín, định kỳ nơi Điều 21. Quyền này cũng được lập lại – và được nói rõ thêm là “đa đảng” – trong nguyên tắc thứ nhất của Tuyên Ngôn Dân Chủ Warsaw.

2- Quyền tự do hội họp và lập hội, như được quy định nơi Điều 20.

3- Quyền được tự do phát biểu, thu thập và truyền bá ý kiến, tức tự do báo chí và truyền thông, nơi Điều 19.

4- Quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo nơi Điều 18. Để quyền này được thực thi tại Việt Nam, cần phục hoạt các giáo hội truyền thống và trả lại các tài sản đã cướp đoạt của các giáo hội bởi nhà nước Cộng Sản Việt Nam và các cơ chế hệ thuộc; đồng thời, phục hồi hoàn toàn quyền tự do hành đạo và truyền đạo, xuất bản và truyền bá kinh sách, báo chí tôn giáo, cũng như mọi hoạt động văn hóa, giáo dục, từ thiện và xã hội của các giáo hội truyền thống dân lập.

5- Quyền tự do nghiệp đoàn, nơi Điều 23.

6- Quyền đòi hỏi các tiêu chuẩn đời sống thích đáng về thực phẩm, y tế, dịch vụ xã hội, giáo dục và điều kiện làm việc không bị bóc lột nơi các Điều 25, 26 và 24. Thêm nữa là quyền kinh tế nhằm bảo đảm công bằng và thuận lợi – nhất là đối với phụ nữ – trong tuyển dụng và lương bổng, an toàn, sức khỏe, nghỉ ngơi…, nơi Điều 7 Công Ước Quốc Tế về Các Quyền Kinh Tế, Xã Hội và Văn Hóạ.

Để thực hiện các điều căn bản kể trên, và để mở lối thoát cho Dân Tộc, tiến đến một nền kinh tế thị trường đáp ứng được bối cảnh toàn cầu hóa và một nền dân chủ đúng nghiã; Hiến Chương 2000 – qua DIỄN ĐÀN CÔNG DÂN – vận động toàn dân đứng dậy đòi hỏi hủy bỏ Điều 4 Hiến Pháp, ngưng thi hành Hiến Pháp 1992 của Cộng Sản Việt Nam, thành lập một cơ chế chuyển tiếp, và hiệp thương để giải quyết vấn đề tìm một giải pháp cho đất nước cũng như xúc tiến bầu cử tự do, dân chủ, trung thực và đa đảng tại Việt Nam.

Paris, Pháp Quốc ngày 26 tháng 11 năm 2000

2 nhận xét:

  1. This site update & posted from Nha Trang on August 23, 2013.
    From Hai Phong Vietnam August 20, 2013

    Trả lờiXóa
  2. This site update & posted from Nha Trang on August 23, 2012.
    From Hai Phong Vietnam August 20, 2013

    Trả lờiXóa