Tham Khảo Hiến Chuong 91. Đảng Việt Nam Dân Chủ [Vietnam Democratic Party-VDP]
http://push.pickensplan.com/profile/LOUIELAMSON2000
“ It’s never too late to learn, or to fix a problem of your mistaken. It’s only too late when you do nothing, or ignore the problem of your mistaken.”
“ Nó không bao giờ quá muộn, để học hỏi sửa chữa những vấn đề bạn đa sai lầm. Nó chỉ quá muộn khi bạn nhu không làm gì, hoặc bỏ qua vấn đề bạn đa sai lầm.”
Think before you say. Says and write what you believed
Hãy suy nghi truớc khi bạn nói. Nói và viết những gì bạn tin tuởng
SEARCH BING-GOOD THINGS BRING FOR YOUR LIFE
http://bing.com
http://push.pickensplan.com/profile/LOUIELAMSON2000
Tham Khảo Hiến Chuong 91. Đảng Việt Nam Dân Chủ [Vietnam Democratic Party-VDP]
Reference Chapters 91 of Vietnam Democratic Party (VDP)
HIẾN CHUONG 91-ĐẢNG VIỆT NAM DÂN CHỦ.
Tổng Hợp Tuyên Ngôn # 10 Mục Tiêu Của Hiến Chuong 91.
Điều Lệ # 10 Mục Tiêu Của Đảng Việt Nam Dân Chủ.
Mời tham dự vào Thành Viên Hiến Chuong 91-Đảng Việt Nam Dân Chủ.
DỰA VÀO LÒNG DÂN LÀM SỨC MẠNH CHO CUỘC CÁCH MẠNG!!!
ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH CHO MỘT ĐẤT NUỚC VIỆT NAM, THẬT SỰ CÓ TỰ DO-DÂN CHỦ-NHÂN QUYỀN VÀ ĐỘC LẬP. ĐUA ĐẤT NUỚC PHÁT TRIỂN VỀ GIÁO DỤC, VĂN HÓA, KINH TẾ, KHOA HỌC…
BÌNH ĐẲNG CÁC TÔN GIÁO, LÀ NỀN MÓNG TỐT CHO MỘT XÃ HỘI, TẠO CHO CON NGUỜI SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC, BÁC ÁI VÀ CÔNG BẰNG...
ĐỌC VÀ TÌM HIỂU TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_ng%C3%B4n_Qu%E1%BB%91c_t%E1... TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN
http://to-quoc01.blogspot.com/2011/05/tuyen-ngon-hien-chuong-77.html HIẾN CHUONG 77 (TIỆP KHẮC)
http://hoilatraloi.blogspot.com/2009/11/hien-chuong-2000-tuyen-ngon... HIẾN CHUONG 2000 (VIỆT NAM)
<><><><><><>
THAM KHẢO CÁC TUYÊN NGÔN HIẾN CHUONG TRÊN THẾ GIỚI.
http://www.un.org/en/documents/udhr/ Hiến Chuong Quốc Tế Nhân Quyền-English Version
http://pacific.net.vn/Home/NewsDetail.aspx?newsid=27 Hiến Chuong Liên Hiệp Quốc
http://to-quoc01.blogspot.com/2011/05/tuyen-ngon-hien-chuong-77.html Hiến Chuong 77 (Tiệp Khắc)
http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/czechoslovakia/cs_appnd.html " Hiến Chuong 77-Manifesto of Charter 77 -Library of Congress
http://giahoi.wordpress.com/2008/06/11/hienchuong/ -Hiến Chuong 2000 (Vietnam)
http://www.vietthuc.org/2010/12/20/hi%E1%BA%BFn-ch%C6%B0%C6%A1ng-2000/ -Hiến Chuong 2000 (Vietnam)
http://www.asia-religion.com/TNAC/LoiKeuGoi-01.htm Lời Kêu Gọi-Hiến Chuong 2000 (Vietnam)
http://nhanquyenchovn.blogspot.com/2009/01/ve-hien-chuong-08.html " Hiến Chuong 08 (China)
http://niemtin.free.fr/hienchuongnhanban.htm HIẾN CHUONG NHÂN BẢN 2000
http://icl-fi.org/english/wv/933/charter08.html China-Chapter 08-English Version
Global Websites Links:
http://push.pickensplan.com/profile/LOUIELAMSON2000
http://wipo.int/portal
http://educationnation.com
http://spacex.com
http://educationusa.state.gov
http://university-list.net/rank.htm
http://studentsfirst.org
http://pen-international.org
http://pen.org
http://ups.com
http://skype.com
http://voith.com
http://awea.org
http://iea.org
http://nyse.com
http://marketwatch.com
http://nasdaq.net
http://dowjones.com
http://bloomberg.com
http://guardian.co.uk
http://telegraph.co.uk
http://reuters.com
http://rt.com
http://dw.de
http://aol.com
http://atimes.com
http://afp.com/en
http://bbc.com/news
http://france24.com/en
http://boeing.com
http://bombardier.com
http://airbus.com/en
http://msnbc.com
http://cnbc.com
http://pbs.org
http://abcnews.go.com
http://www.jobcorps.gov/home.aspx
http://forgivestudentloandebt.com
http://antiwar.com
http://washingtonpost.com
http://nytimes.com
http://latimes.com
http://press.org
http://economist.com
http://theaustralian.com.au
http://spiegel.de/international
http://newsweek.com
http://politico.com
http://www3.nhk.or.jp/daily/english
http://financialstability.gov
http://ultrasurf.us/business VUỢT TUỜNG LỬA-CÀI ULTRASURF 12.03 VÀO PC
http://indcatholicnews.com/news.php?viewStory=20803 HANOI
REGIME-ARMED FORCES THREATS "CRACKDOWN ON CATHOLIC CHURCH"
“ Mùa thu tháng tám qua rồi
Dân Oan đau khổ đứng ngồi không yên
Sống trong chế độ xích xiềng
Độc Tài Tham Nhung Quan Quyền Hại Dân.
Việt Nam Cộng Sản Vô Thần
Mồng hai [2-9] dân cần đứng lên.
Mùa thu tháng tám không quên
Việt Nam Cộng Sản tuyên truyền mị dân…"
Mùa Thu Tháng Tám…
ĐẢNG CUÓP LỪA DÂN-BU` NHI`N QUỐC HỘI-MAFIA ĐỎ+ĐEN Ở VIETNAM!?
CHÍNH QUYỀN ĐCSVN CUỚP ĐẤT DÂN NGHÈO-CÒN GÌ CUÓP NỮA CỦA DÂN?
http://bbc.co.uk/vietnamese
http://viet.rfi.fr
http://nuvuongcongly.net
http://voanews.com/vietnamese
http://rfa.org/vietnamese
http://saigonbao.info
http://saigonbao.com
http://caunhattan.wordpress.com
http://khmerkrom.org
http://nguoicham.com
http://mhro.org
http://bpsos.org
http://giaoxuthaiha.org
http://phatviet.com
http://giaohatbotda.net
http://khoi8406vn.blogspot.com
http://fathernguyenvanly.blogspot.com
http://hrw.org/asia/vietnam VNm-HRW
http://vietnamhumanrights.net NHÂN QUYỀN VN
http://youtube.com/watch?v=N6o5ruzEWEw FILM TÀI LIÊU SỰ THẬT VỀ HCM
http://truehochiminh.com TÀI LIỆU SỰ THẬT VỀ HCM-TAY SAI QUỐC TẾ CS
http://vietlist.us/SUB_VietHistory/VNHistory_11.shtml S.T LỊCH SỬ VN
http://boxitvn.net THẢM HỌA BÙN ĐỎ-BAUXITE DISASTER IN VIETNAM?
http://ft.com/intl/cms/s/2/a651f90c-8b5d-11e0-8c09-00144feab49a.html VINASHIN@VINALINES NỢ CHÌM
http://gvnet.com/humantrafficking/Vietnam.htm VN TRAFFICKING?
http://censorship-paradise.com/en DON'T
Con đi BỘ ĐỘI làm gì? Bảo vệ THAM NHUNG Hoàng Sa cho Tàu-China
Làm thuê [nô lệ] rải khắp TOÀN CẦU-Kiếm tiền NUÔI ĐẢNG làm giầu MAFIA.
"ANH-CHỊ-EM-CON-CHÁU ĐI NGHIA VỤ LÀM GÌ?
AMERICAN AUTHORS
http://love-poems.me.uk/a_american%20poets.htm
http://akoot.com
http://loc.gov/poetry/about.html
http://americanwriters.org
http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=25194 LM CAO VĂN LUẬN HK: BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965
http://youtube.com/watch?v=m5vhQu_l2Mk CSVN 1954-1956
http://timeanddate.com/worldclock
World Clock Time Zones-MỐI GIỜ THẾ GIỚI
http://geovisite.com/en
GEO-LOCALIZATION
http://nasa.gov
http://space.com
http://spacedaily.com
http://hubblesite.org
http://earthquake.usgs.gov/earthquakes/recenteqsww
http://weather.com 2012 HURRICANE ISAAC WATCH! 8-25-2012
http://tsunami.geo.ed.ac.uk/local-bin/quakes/mapscript/home.pl
FRANCE NEWSPAPER
http://lefigaro.fr
http://lemonde.fr
http://languages-remy.blogspot.com
http://lessons.englishgrammar101.com/EnglishGrammar101/Module1/Less ... E-GRAMMAR
http://dictionary.cambridge.org ONLINE DICTIONARY
http://allpoetry.com "I CARRY MY HOME ON MY BACK"
Tham Khảo Hiến Chuong 91. Đảng Việt Nam Dân Chủ [Vietnam Democratic Party-VDP]
Tham Khảo Hiến Chuong 91. Đảng Việt Nam Dân Chủ [Vietnam Democratic Party-VDP]
http://push.pickensplan.com/profile/louielamson2000
http://push.pickensplan.com/photo/2187034:Photo:1865651?page=30 Đọc Các Đề Tài!!!
Reference Chapters 91 of Vietnam Democratic Party (VDP)
HIẾN CHUONG 91-ĐẢNG VIỆT NAM DÂN CHỦ.
Tổng Hợp Tuyên Ngôn # 10 Mục Tiêu Của Hiến Chuong 91.
Điều Lệ # 10 Mục Tiêu Của Đảng Việt Nam Dân Chủ.
Mời tham dự vào Thành Viên Hiến Chuong 91-Đảng Việt Nam Dân Chủ.
DỰA VÀO LÒNG DÂN LÀM SỨC MẠNH CHO CUỘC CÁCH MẠNG!!!
ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH CHO MỘT ĐẤT NUỚC VIỆT NAM, THẬT SỰ CÓ TỰ DO-DÂN CHỦ-NHÂN QUYỀN VÀ ĐỘC LẬP. ĐUA ĐẤT NUỚC PHÁT TRIỂN VỀ GIÁO DỤC, VĂN HÓA, KINH TẾ, KHOA HỌC…
BÌNH ĐẲNG CÁC TÔN GIÁO, LÀ NỀN MÓNG TỐT CHO MỘT XÃ HỘI, TẠO CHO CON NGUỜI SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC, BÁC ÁI VÀ CÔNG BẰNG...
<><><><><><>
THAM KHẢO CÁC TUYÊN NGÔN HIẾN CHUONG TRÊN THẾ GIỚI.
[Tài liệu lấy từ Internet]
TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948)
LỜI MỞ ĐẦU
Xét rằng việc thừa nhận phẩm giá bẩm sinh và những quyền bình đẳng bất khả chuyển nhuợng của tất cả các phần tử trong đại gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hoà bình thế giới,
Xét rằng việc coi thuờng và khinh miệt nhân quyền đã đua tới những hành động dã man làm phẫn nộ luong tâm nhân loại, và việc đạt tới một thế giới trong đó mọi nguời đuợc tự do ngôn luận và tự do tín nguỡng, đuợic giải thoát khỏi sự sợ hãi và khốn cùng, đuợc tuyên xung là nguyện vọng cao cả nhất của con nguời,
Xét rằng điều cốt yếu là nhân quyền phải đuợc một chế độ pháp trị bảo vệ để con nguời khỏi bị dồn vào thế cùng, phải nổi dậy chống áp bức và bạo quyền,
Xét rằng điều cốt yếu là phải phát triển những tuong quan hữu nghị giữa các quốc gia,
Xét rằng, trong Hiến Chuong Liên Hiệp Quốc, các dân tộc đã tái xác nhận niềm tin vào những nhân quyền căn bản, vào phẩm cách và giá trị của con nguời, vào quyền bình đẳng nam nữ, cùng quyết tâm thúc đẩy tiến bộ xã hội và nâng cao mức sống trong một môi truờng tự do hon,
Xét rằng các quốc gia hội viên đã cam kết hợp tác với Liên Hiệp Quốc để phát huy sự tôn trọng và thực thi trên toàn cầu những nhân quyền và những quyền tự do căn bản,
Xét rằng một quan niệm chung về tự do và nhân quyền là điều tối quan trọng để thực hiện trọn vẹn cam kết ấy.
Vì vậy,
ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HIỆP QUỐC
Công bố bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền này nhu một tiêu chuẩn thực hiện chung cho tất cả các dân tộc và quốc gia, sao cho mỗi cá nhân và đoàn thể xã hội luôn nhớ tới bản tuyên ngôn này, nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này bằng học vấn và giáo dục, và bằng những biện pháp luy tiến trên bình diện quốc gia và quốc tế, bảo đảm sự thừa nhận và thực thi trên toàn cầu các quyền tự do này cho các dân tộc thuộc các quốc gia hội viên hay thuộc các lãnh thỗ bị giám hộ.
Điều 1: Mọi nguời sinh ra tự do và bình đẳng về phẩm cách và quyền lợi, có lý trí và luong tri, và phải đối xử với nhau trong tình bác ái.
Điều 2: Ai cung đuợc huởng những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn này không phân biệt đối xử vì bất cứ lý do nào, nhu chủng tộc, màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay quan niệm, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản, dòng dõi hay bất cứ thân trạng nào khác.
Ngoài ra không đuợc phân biệt về quy chế chính trị, pháp lý hay quốc tế của quốc gia hay lãnh thổ mà nguời đó trực thuộc, dù là nuớc độc lập, bị giám hộ, mất chủ quyền hay bị hạn chế chủ quyền.
Điều 3: Ai cung có quyền đuợc sống, tự do, và an toàn thân thể.
Điều 4: Không ai có thể bị bắt làm nô lệ hay nô dịch; chế độ nô lệ và sự mua bán nô lệ duới mọi hình thức đều bị cấm chỉ.
Điều 5: Không ai có thể bị tra tấn hay bị những hình phạt hoặc những đối xử tàn ác, vô nhân đạo, làm hạ thấp nhân phẩm.
Điều 6: Ai cung có quyền đuợc công nhận là con nguời truớc pháp luật bất cứ tại đâu.
Điều 7: Mọi nguời đều bình đẳng truớc pháp luật và đuợc pháp luật bảo vệ bình đẳng không kỳ thị. Mọi nguời đều đuợc bảo vệ chống lại mọi kỳ thị hay xúi giục kỳ thị trái với Tuyên Ngôn này.
Điều 8: Ai cung có quyền yêu cầu tòa án quốc gia có thẩm quyền can thiệp chống lại những hành động vi phạm những quyền căn bản đuợc hiến pháp và luật pháp thừa nhận.
Điều 9: Không ai có thể bị bắt giữ, giam cầm hay luu đầy một cách độc đoán.
Điều 10: Ai cung có quyền, trên căn bản hoàn toàn bình đẳng, đuợc một toà án độc lập và vô tu xét xử một cách công khai và công bằng để phán xử về những quyền lợi và nghiã vụ của mình, hay về những tội trạng hình sự mà mình bị cáo buộc.
Điều 11:
1. Bị cáo về một tội hình sự đuợc suy đoán là vô tội cho đến khi có đủ bằng chứng phạm pháp trong một phiên xử công khai với đầy đủ bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ.
2. Không ai có thể bị kết án về một tội hình sự do những điều mình đa làm hay không làm, nếu những điều ấy không cấu thành tội hình sự chiếu theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hiện hành; mà cung không bị tuyên phạt một hình phạt nặng hon hình phạt đuợc áp dụng trong thời gian phạm pháp.
Điều 12: Không ai có thể bị xâm phạm một cách độc đoán vào đời tu, gia đình, nhà ở, thu tín, hay bị xúc phạm đến danh dự hay thanh danh. Ai cung có quyền đuợc luật pháp bảo vệ chống lại những xâm phạm ấy.
Điều 13:
1. Ai cung có quyền tự do đi lại và cu trú trong quản hạt quốc gia.
2. Ai cung có quyền rời khỏi bất cứ quốc gia nào, kể cả quốc gia của mình, và có quyền hồi huong.
Điều 14:
1. Khi bị đan áp, ai cung có quyền tìm noi tị nạn và đuợc huởng quyền tị nạn tại các quốc gia khác.
2. Quyền này không đuợc viện dẫn trong truờng hợp sự truy tố thực sự chỉ căn cứ vào những tội trạng không có tính cách chính trị hay vào những hành động trái với mục đích và tôn chỉ của Liên Hiệp Quốc.
Điều 15:
1. Ai cung có quyền có quốc tịch.
2. Không ai có thể bị tuớc quốc tịch hay tuớc quyền thay đổi quốc tịch một cách độc đoán.
Điều 16:
1. Đến tuổi thành hôn, thanh niên nam nữ có quyền kết hôn và lập gia đình mà không bị ngăn cấm vì lý do chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo. Họ có quyền bình đẳng khi kết hôn, trong thời gian hôn thú cung nhu khi ly hôn.
2. Hôn thú chỉ có giá trị nếu có sự thuận tình hoàn toàn tự do của những nguời kết hôn.
3. Gia đinh là đon vị tự nhiên và căn bản của xã hội, và phải đuợc xã hội và quốc gia bảo vệ.
Điều 17:
1. Ai cung có quyền sở hữu, hoặc riêng tu hoặc hùn hiệp với nguời khác.
2. Không ai có thể bị tuớc đoạt tài sản một cách độc đoán.
Điều 18: Ai cung có quyền tự do tu tuởng, tự do luong tâm và tự do tôn giáo; quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín nguỡng và quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín nguỡng qua sự giảng dạy, hành đạo, thờ phụng và nghi lễ, hoặc riêng mình hoặc với nguời khác, tại noi công cộng hay tại nhà riêng.
Điều 19: Ai cung có quyền tự do quan niệm và tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp vì những quan niệm của mình, và quyền tìm kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức và ý kiến bằng mọi phuong tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia.
Điều 20:
1. Ai cung có quyền tự do hội họp và lập hội có tính cách hoà bình.
2. Không ai bị bắt buộc phải gia nhập một hội đoàn.
Điều 21:
1. Ai cung có quyền tham gia chính quyền của quốc gia mình, hoặc trực tiếp hoặc qua các đại biểu do mình tự do lựa chọn.
2. Ai cung có quyền bình đẳng tham gia công vụ trong nuớc.
3. Ý nguyện của quốc dân phải đuợc coi là căn bản của mọi quyền lực quốc gia; ý nguyện này phải đuợc biểu lộ qua những cuộc tuyển cử có định kỳ và trung thực, theo phuong thức phổ thông đầu phiếu kín, hay theo các thủ tục tuyển cử tự do tuong tự.
Điều 22: Với tu cách là một thành viên của xã hội, ai cung có quyền đuợc huởng an sinh xã hội, cung nhu có quyền đoi đuợc huởng những quyền kinh tế, xã hội và văn hoá cần thiết cho nhân phẩm và sự tự do phát huy cá tính của mình, nhờ những nỗ lực quốc gia, sự hợp tác quốc tế, và theo cách tổ chức cùng tài nguyên của quốc gia.
Điều 23:
1. Ai cung có quyền đuợc làm việc, đuợc tự do lựa chọn việc làm, đuợc huởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi và đuợc bảo vệ chống thất nghiệp.
2. Cùng làm việc ngang nhau, mọi nguời đuợc trả luong ngang nhau, không phân biệt đối xử.
3. Nguời làm việc đuợc trả luong tuong xứng và công bằng, đủ để bảo đảm cho bản thân và gia đình một đời sống xứng đáng với nhân phẩm, và nếu cần, sẽ đuợc bổ sung bằng những biện pháp bảo trợ xã hội khác.
4. Ai cung có quyền thành lập nghiệp đoàn hay gia nhập nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi của mình.
Điều 24: Ai cung có quyền nghỉ ngoi và giải trí, đuợc huởng sự hạn định hợp lý số giờ làm việc và những ngày nghi định kỳ có trả luong.
Điều 25:
1. Ai cung có quyền đuợc huởng một mức sống khả quan về phuong diện sức khỏe và an lạc cho bản thân và gia đình kể cả thức ăn, quần áo, nhà ở, y tế và những dịch vụ cần thiết; ai cung có quyền đuợc huởng an sinh xã hội trong truờng hợp thất nghiệp, đau ốm, tật nguyền, góa bụa, già yếu, hay thiếu phuong kế sinh nhai do những hoàn cảnh ngoài ý muốn.
2. Sản phụ và trẻ em đuợc đặc biệt săn sóc và giúp đỡ. Tất cả các con, dầu là chính thức hay ngoại hôn, đều đuợc huởng bảo trợ xã hội nhu nhau.
Điều 26:
1. Ai cung có quyền đuợc huởng giáo dục. Giáo dục phải đuợc miễn phí ít nhất ở cấp so đẳng và căn bản. Giáo dục so đẳng có tính cách cuỡng bách. Giáo dục kỹ thuật và chuyên nghiệp phải đuợc phổ cập. Giáo dục cao đẳng phải đuợc phổ cập cho mọi sinh viên trên căn bản bình đẳng, lấy thành tích làm tiêu chuẩn.
2. Giáo dục phải nhằm phát huy đầy đủ nhân cách, tăng cuờng sự tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do căn bản; phải đề cao sự thông cảm, bao dung và hữu nghị giữa các quốc gia, các cộng đồng sắc tộc hay tôn giáo, đồng thời yểm trợ những hoạt động của Liên Hiệp Quốc trong việc duy trì hoà bình.
3. Cha mẹ có quyền uu tiên lựa chọn giáo dục cho các con.
Điều 27:
1. Ai cung có quyền tự do tham gia vào đời sống văn hoá của cộng đồng, thuởng ngoạn nghệ thuật, đuợc huởng các tiến bộ khoa học và lợi ích của những tiến bộ ấy.
2. Ai cung đuợc bảo vệ bởi những quyền lợi tinh thần và vật chất phát sinh từ những sản phẩm khoa học, văn học hay nghệ thuật của mình.
Điều 28: Ai cung có quyền đuợc huởng một trật tự xã hội và trật tự quốc tế trong đó những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn này có thể đuợc thực hiện đầy đủ.
Điều 29:
1. Ai cung có nghiã vụ đối với cộng đồng trong đó nhân cách của mình có thể đuợc phát triển một cách tự do và đầy đủ.
2. Trong khi hành xử những quyền tự do của mình, ai cung phải chịu những giới hạn do luật pháp đặt ra ngõ hầu những quyền tự do của nguời khác cung đuợc thừa nhận và tôn trọng, những đòi hỏi chính đáng về đạo lý, trật tự công cộng và an lạc chung trong một xã hội dân chủ cung đuợc thỏa mãn.
3. Trong mọi truờng hợp, những quyền tự do này không thể hành xử trái với những mục tiêu và tôn chỉ của Liên Hiệp Quốc.
Điều 30: Không một điều khoản nào trong Tuyên Ngôn này có thể giải thích để cho phép một quốc gia, một đoàn thể, hay một cá nhân nào đuợc quyền hoạt động hay làm những hành vi nhằm tiêu hủy những quyền tự do liệt kê trong Tuyên Ngôn này.
(Phỏng theo bản dịch của Trung Tâm Việt Nam Về Nhân Quyền
với sự tu chính của Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Nhân Quyền.)
<><><><><><>
[Tài liệu lấy từ Internet]
Tuyên Ngôn Hiến Chuong 77 (Tiệp Khắc)
Tạp chí Luật Tổng hợp Tiệp Khắc số 120 xuất bản ngày 13-10-1976 đa cho đăng tải bản Công Uớc Quốc Tế về Quyền Dân sự và Chính trị (Công uớc 1) và bản Công uớc Quốc tế về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa. Những văn kiện này đã đuợc ký kết bởi đại biểu nuớc Cộng hòa chúng ta vào năm 1968, tái cam kết năm 1975, và có hiệu lực kể từ ngày 23-3-1976. Từ ngày đó trở đi, công dân nuớc ta có quyền và Nhà Nuớc có bổn phận phải theo tinh thần của những văn kiện này.
Những quyền tự do cho mỗi cá nhân mà các văn kiện này bảo đảm là những giá trị chính yếu cho nền văn minh nhân loại. Đó là mục tiêu mà hầu hết những lực luợng cấp tiến trong lịch sử đã nhắm tới. Một nền luật pháp nếu bao gọn đuợc các điều này có thể đóng góp rất nhiều cho việc phát triển con nguời trong xã hội chúng ta
Chúng tôi chào mừng việc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghia Tiệp Khắc đa vuon lên tham gia vào những Công uớc này.
Việc đăng tải những văn kiện này cung là lời nhắc nhở rất khẩn truong rằng biết bao nhiêu quyền dân sự căn bản này tại đất nuớc ta vẫn chỉ là chuyện trên giấy tờ.
Quyền tự do phát biểu tu tuởng trong khoản 19 của Công uớc 1 chẳng hạn, vẫn hoàn toàn là điều mo tuởng. Hàng chục ngàn công dân bị cấm hành nghề chuyên môn của họ chỉ vì có chính kiến khác với Nhà Nuớc. Họ thuờng xuyên bị đủ loại kỳ thị và trù dập bởi các co quan công quyền, bị tuớc đoạt mọi phuong tiện để bào chữa cho mình. Thực chất, họ trở thành nạn nhân của một loại chính sách phân biệt chủng tộc.
Hàng trăm ngàn công dân khác vẫn không có cái quyền "không phải sống trong sợ hãi" đa ghi trong phần mở đầu của Công uớc 1. Họ sống trong nổi hồi hộp thuờng xuyên là sẽ mất việc làm và nhiều thứ khác nữa nếu lỡ lời nói thật ý tuởng của mình.
Nguợc với khoản 13 của Công uớc 2 về quyền đuợc giáo dục, nhiều thanh niên bị đứt đuờng học vấn chỉ vì tu tuởng của họ hoặc bố mẹ họ. Vô số công dân sợ hãi không dám biểu lộ tín nguỡng, vì làm vậy, chính họ và con cái họ sẽ không đuợc học lên cao.
Nếu có ai dám thi hành quyền "suu tầm, tiếp nhận, và chia sẻ ý tuởng, dữ kiện từ đủ mọi nguồn, không phân biệt biên giới, bằng lời nói, chữ viết, in ấn, hoặc bằng hình thức nghệ thuật" (đoạn 2, khoản 19 Công uớc 1), họ ắt đã bị trừng phạt nặng nề truớc tòa sau khi bị chụp mu là đa vi phạm một luật hình sự nào đó. Một bằng chứng cụ thể là vụ xử các nhạc si trẻ hiện giờ.
Quyền tự do ngôn luận bị đe bẹp bởi sự tập trung kiểm soát tất cả phuong tiện truyền thông, in ấn, và văn hóa. Không một tác phẩm chính trị , triết lý, khoa học hay nghệ thuật nào đuợc phát hành nếu nó có chút gì khác với ý thức hệ và mỹ quan của Nhà Nuớc. Phê bình những triệu chứng khủng hoảng trong xã hội là điều bị cấm ngặt. Việc bào chữa cho những cá nhân bị các co quan tuyên truyền Nhà Nuớc vu khống, mạ lỵ là điều không tuởng. (Sự bảo vệ của pháp luật chống việc "đả thuong danh dự và bôi nhọ danh tánh" nhu liệt kê trong khoản 17 của Công uớc 1 là điều không có trong thực tế). Những nguời bị vu khống không có cách gì để chống chế lại, có tìm đến pháp luật để xin can thiệp cung vô ích. Những buổi thảo luận truớc công chúng về những vấn đề tri thức và văn hóa đuong nhiên là không bao giờ xảy ra. Nhiều học giả, cán bộ văn hóa, cung nhu thuờng dân bị trù dập chỉ vì trong quá khứ họ đa lỡ xuất bản hay tuyên bố những điều gì mà ngày nay bị lên án bởi chế độ hiện tại.
Quyền tự do luong tâm và tín nguỡng trong khoản 18 của Công uớc 1 bị giới hạn một cách có hệ thống bằng những đạo luật tuỳ tiện. Tu si bị giới hạn trong mọi sinh hoạt và bị thuờng xuyên đe dọa rút giấy phép hành đạo. Những ai tuyên xung tín nguỡng bằng lời nói hay hành động bị mất công ăn việc làm và bị nhiều loại trả thù khác. Giáo lý bị đe chặn,..
Nhiều quyền dân sự bị giới hạn một cách ngặt nghèo hay bị dập tắt hẳn vì mọi co quan, đoàn thể Nhà Nuớc đều răm rắp theo mọi chỉ thị chính trị của co chế Đảng và mệnh lệnh của các đảng viên cao cấp. Hiến pháp Tiệp Khắc và toàn bộ đạo luật quốc gia không hề qui định nội dung, hình thức, hay việc thực thi những loại mệnh lệnh nhu vậy. Các lệnh này thuờng là những chỉ thị miệng, đằng sau hậu truờng, mà nguời dân thuờng không hề hay biết cung nhu vuợt xa tầm kiểm soát của họ. Những kẻ ra lệnh này chỉ phải chịu trách nhiệm với chính họ và hệ thống Đảng của họ chứ không phải quần chúng nhân dân. Nhung những chỉ thị này lại là yếu tố quyết định trên mọi co quan lập pháp và hành pháp của Nhà Nuớc, hệ thống tòa án, các chức năng chế tài, công đoàn, các hội đoàn xã hội, các đảng chính trị, các xí nghiệp, các viện nghiên cứu, các truờng học,... Lệnh của Đảng uỷ vuợt trên quyền hạn của luật pháp
Khi hội đoàn hoặc cá nhân hành sử quyền và nghia vụ của mình nhung lại không phù hợp với những chỉ thị trên, họ không có một co quan độc lập nào để xin xét xử. Chính vì vậy, các quyền trong Công uớc bị trói buộc trầm trọng, nhu khoản 21 và 22 về quyền tự do hội họp, lập hội và những giới hạn cần thiết; khoản 25 về sự bình quyền trong việc tham gia việc chung; khoản 26 cấm mọi loại kỳ thị về quyền đuợc luật pháp bảo vệ. Tình trạng hiện nay cung cấm cản quyền của công nhân, thợ thuyền tổ chức công đoàn và các đoàn thể khác để bảo vệ quyền lợi kinh tế và xã hội của họ, kể cả quyền đinh công (đoạn 1, khoản 8, Công uớc 2)
Các quyền dân sự khác, kể cả những ngăn cấm rõ ràng về việc "xâm phạm một cách tùy tiện và bất hợp pháp đời tu, gia đình, gia cu và thu từ của dân" (khoản 17, Công uớc 1) đều đang bị vi phạm nặng nề với những thủ thuật của Bộ Nội vụ để kiểm soát đời sống hàng ngày của nguời dân, nhu nghe lén điện thoại, đặt ngầm những dụng cụ nghe lén trong nhà dân, kiểm duyệt thu từ, rình rập cá nhân, xét nhà, tuyển mộ thêm cho hệ thống chỉ điểm (bằng cả đe dọa lẫn hứa hẹn), v.v...Bộ Nội vụ thuờng xuyên can thiệp vào các quyết định thuê muớn, khuyến khích chính sách kỳ thị tại các ban ngành đoàn thể, chỉ thị ngầm các tòa án, và ngay cả điều động các chiến dịch tuyên truyền ở các co sở truyền thông đại chúng. Loại hoạt động ngầm ngầm này không hề đuợc qui định bởi luật pháp và nguời dân không biết cách nào để tự bảo vệ mình.
Khi truy tố nguời dân vì động co chính trị, cả co quan điều tra lẫn xét xử của Nhà Nuớc vi phạm quyền của bị cáo và luật su của họ, nguợc với khoản 14 của Công uớc 1 và luật pháp Tiệp Khắc. Cách giam giữ những nguời bị bỏ tù vì lý do chính trị đuợc cố tình duy trì để sỉ nhục nhân phẩm, đe dọa sức khỏe, và bẻ gãy tinh thần của họ.
Đoạn 2, khoản 12 của Công uớc 1 về quyền rời khỏi nuớc của nguời dân bị vi phạm khắp noi. Duới danh nghia "bảo vệ an ninh quốc gia" (đoạn 3), nhiều lý do vô cùng kệch cỡm đã đuợc sử dụng để cấm dân chúng thực thi quyền này. Những quyết định cấp phát chiếu khán nhập nội cho nguời ngoại quốc cung tùy tiện không kém. Nhiều nguời bị cấm vào Tiệp Khắc chỉ vì họ có quan hệ nghề nghiệp hay bè bạn với những đối tuợng có tên trong sổ đen của Nhà Nuớc
Nhiều công dân tại sở làm, trong vòng bạn bè thân, hay nhờ qua truyền thông ngoại quốc (diễn đan công cộng duy nhất) kêu gọi chú ý đến những vi phạm nhân quyền, tự do, dân chủ một cách có hệ thống này và đòi có biện pháp xử lý một số truờng hợp điển hình. Những lời kêu gọi này thay vì đuợc sự ủng hộ của Nhà Nuớc, thì kẻ kêu gọi lại trở thành đối tuợng bị điều tra.
Trách nhiệm bảo vệ các quyền dân sự di nhiên thuộc về các co quan thẩm quyền là chính, nhung không chỉ thuộc về họ mà thôi. Mỗi công dân cung phải chịu trách nhiệm về tình trạng hiện nay cung nhu trách nhiệm trong việc thực thi những Công uớc ràng buộc cả cá nhân lẫn Nhà Nuớc đã đuợc ký kết đúng theo luật lệ
Chính ý thức chia xẻ trách nhiệm này, cùng với niềm tin của chúng tôi vào giá trị của sự dấn thân vào việc chung, những ao uớc đuợc góp phần vào đời sống xã hội, và nhu cầu chung phải tìm một cách mới hữu hiệu hon để đến đích, đã dẫn đến việc thành lập HIẾN CHUONG 77, và Bản Tuyên Ngôn này là lời công bố sự ra đời của Hiến Chuong 77.
Hiến Chuong 77 là một sự kết hợp mở rộng, không hình thức, và tự do cho mọi nguời từ nhiều nguồn tu tuởng, tôn giáo, và ngành nghề khác nhau, tập hợp lại vì một nguyện vọng chung là nỗ lực cá nhân cung nhu tập thể đấu tranh cho sự tôn trọng nhân quyền và dân quyền tại đất nuớc chúng ta và trên thế giới. Đây là những quyền đuợc công nhận bởi hai Công uớc Quốc tế đã đuợc bỏ phiếu chung quyết tại Hội nghị Helsinki, và đuợc công nhận bởi nhiều đại hội quốc tế chống chiến tranh, bạo động, đan áp xã hội và tâm linh. Đây cung là những quyền đã đuợc Liên Hiệp Quốc mô tả tổng quát trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền
Hiến Chuong 77 đuợc thiết lập trên sự đoàn kết và thân hữu giữa những nguời cùng chia xẻ lý tuởng. Họ đã và đang gắn liền cuộc sống và công sức đời họ vào những lý tuởng này
Hiến Chuong 77 không phải là một tổ chức. Nó không có nội quy, co chế hội viên, hay bộ phận điều hành lâu dài. Bất cứ ai có cùng chung lý tuởng với Hiến Chuong 77, tham gia hay ủng hộ công tác, thì đều là thành viên của Hiến Chuong
Hiến Chuong 77 không phải là nền tảng cho những đối lập chính trị. Nó chỉ phục vụ cho những lợi ích xã hội tuong tự nhu những nhóm hội của công dân đang sinh hoạt ở những nuớc Tây phuong lẫn Đông phuong khác. Hiến Chuong 77 không có chủ định soạn thảo một chuong trình riêng để cải tạo hệ thống xã hội, chính trị. Tuy nhiên, nó sẽ theo đúng mục đích và khởi động những cuộc đối thoại trong tinh thần xây dựng với các giới chức chính trị và Nhà Nuớc bằng cách huớng sự chú ý của công luận vào những vụ vi phạm nhân quyền và dân quyền cụ thể, bằng cách ghi vào văn kiện những vi phạm này, bằng cách đệ trình những đề nghị thiết lập và bảo đảm những quyền này, và bằng cách đóng vai trung gian trong những vụ xung đột vi phạm nhân quyền.
Danh xung tiêu biểu Hiến Chuong 77 nhấn mạnh sự kiện nó đuợc thành lập vào những giây phút đầu năm 1977. Đây là năm đã đuợc tuyên xung là năm cho các tù nhân chính trị và cung là năm Hội nghị Belgrade sẽ duyệt lại việc thi hành những giao uớc đã ký kết tại Helsinki.
Chúng tôi, những nguời ký tên trong Bản Tuyên Ngôn này, ủy quyền cho Tiến si Jiri Hajek, Tiến si Vaclav Havel và Giáo su Jan Patocka đại diện Hiến Chuong 77 trong những tiếp xúc với Nhà Nuớc, các tổ chức khác và công luận thế giới. Chữ ký của ba vị này đủ để bảo đảm sự xác thực của những văn kiện do Hiến Chuong 77 ấn hành. Chúng tôi, những nguời ký Bản Tuyên Ngôn này và những công dân khác sẽ tham gia trong tuong lai, sẽ cùng làm việc với ba vị này, nhận lãnh công tác cụ thể, và cung chia sẻ trách nhiệm cho sự nghiệp chung
Chúng tôi tin rằng Hiến Chuong 77 sẽ giúp đạt đuợc mục tiêu là mọi công dân Tiệp Khắc sẽ đuợc sống và làm việc trong một dân tộc tự do.
Prague, ngày 01 tháng 01 năm 1977
257 chữ ký bao gồm: Milan Huebl, Frantisek Kriegel, Jiri Hajek, Zdenek Mlynar, Jiri Mueller, Ludvik Vaculik, Pavel Kohout, Vaclav Havel, Karel Bartosek, Jan Tesar và Erika Kadlecova.
Jiri Hajek, Vaclav Havel và Jan Patocka đuợc uỷ nhiệm làm nguời phát ngôn cho nhóm Hiến Chuong 77.
Danh Sách ký tên (chua đầy đủ):
1) Milan Balaban, priest
2) Dr. Karel Bartosek, historian
3) Jaroslav Basta, worker
4) Eng. Rudolf Battek, sociologist
5) Jirl Bednar, electrician
6) Otka Bednarova, journalist
7) Eng. Antonin Belohoubek, technician
8) Dr. Jan Beranek, historian
9) Jitka Blollasova, clerk
10) Prof.Dr. Frantisek Blaha, physician
11) Jaroslav Boraky, former state employee
12) Dr. Jiri Brabec, literary historian
13) Vratialav Brabenec, musician
14) Eugen Brikcius, self-employed
15) Dr. Toman Brod, historian
16) Ales Brezina, employee
17) Eng. Stanilav Budin, journalist
18) Doc.Dr. Josef Cisarovsky, applied arts critic
19) Eng. Karel Cejka, technician
20) Otto Cerny, worker
21) Prof.Dr. Vaclav Cerny, literary historian
22) Miroslava Cerna-Fillipova, journalist
23) Egon Clerney, orientalist
24) Dr. Jiri Cutka, scientist
25) Jiri Danicek, worker
26) Juraj Daubner, philologist
27) Ivan Dejmal, worker
28) Jiri Dienstbier, journalist
29) Zuzana Dienstbierova, psychologist
30) Lubos Dobrovsky, journalist
31) Eng. Petr Dobrovsky, technician
32) Bohumil Dolezal, literary critic
33) Dr. Jiri Dolezal, historian
34) Doc.Dr. Irene Dubska, philosopher
35) Dr. Ivan Dubsky, philosopher
36) Ladislav Dvorak, writer
37) Michael Dymacek, mathematician
38) Dr. Vratislav Effenberger, aesthetic
39) Anna Farova, art historian
40) Zdenek Fort, journalist
41) Eng. Karel Fridrich, economist
42) Jiri Frodi, journalist
43) Prof.Dr. Jiri Hajek, politician
44) Doc. Milos Hajek, historian
45) Jiri Hanak, journalist
46) Olaf Hanel, graphis artist
47) Eng. Jiri Hanizelka, writer
48) Vaclav Havel, writer
49) Zbyneb Hejda, writer
50) Dr. Ladislav Heydanek, philosopher
51) Doc.Eng. Jiri Hermach, philosopher
52) Josef Hirsal, writer
53) Dr. Josef Hodic, historian
54) Doc.Dr. Miloslava Holubova, art historian
55) Robert Horak, former political functionary
56) Eng. Milan Hosek, former state employee
57) Jirina Hrabkova, journalist
58) Eng.Dr. Oldrich Hromadko, former Colonel of National Security
59) Maria Hromadkova, former political functionary
60) Doc.Dr. Milan Hobl, historian
61) Dr. Vaclav Hyndrak, historian
62) Merit Artist Vlasta Chranosrava, actress
63) Dr. Karel Joros, former political functionary
64) Dr. Oldrich Jaros, historian
65) Doc.Dr. Vera Jarossova, historian
66) Prof.Dr. Zdenek Jicinsky, lawyer
67) Eng. Otakar Jilek, economist
68) Eng. Jaroslav Jira, technician
69) Karel Jiracek, former state employee
70) Doc.Dr. Frantisek Jiranek, pedagogue
71) Vera Jirousova, historian of arts
72) Jaroslav Jiru, historian
73) Dr. Mirolav Jodi, sociologist
74) Dr. Josef John, politician
75) Eng. Jarmila Johnova, economist
76) Eng. Jiri Judi, technician
77) Pavel Jaracek, film producer
78) Petr Kabes, writer
79) Dr. Oldrich Kadarka, lawyer and politician
80) Prof.Dr. Miroslav Kadlec, economist
81) Prof.Dr. Vladimir Kadlec, economist and politician
82) Dr. Erika Kadlecova, sociologist
83) Svatopluk Karasek, priest
84) Prof.Dr. Vladimir Kasik, historian
85) Dr. Franticek Kaufman, literary historian
86) Alexandr Kliment, writer
87) Dr. Bohomir Klipa, historian
88) Prof.Dr. Jaroslav Klofac, sociologist
89) Doc.Dr. Vladimir Klokocka, lawyer
90) Eng. Alfred Kocab, priest
91) Zina Kocova, student
92) Doc.Dr. Lubos Kohout, political scientist
93) Pavel Kohout, writer
94) Jiri Kolar, writer and graphic artist
95) Dr. Bozena Komarkova, pedagogue
96) Vavrinec Korcis, sociologist
97) Dr. Vaclav K.Komeda, historian
98) Dr. Jiri Korimek, economist
99) Dr. Karel Kostroun, literary critic
100) Anna Koutna, worker
101) Doc.Eng. Miloslav Kral, scientist
102) Dr. Frantisek Kriegel, politician and physician
103) Andrej Krob, worker
104) Doc.Dr. Jan Kren, historian
105) Marta Kubisova, singer
106) Karel Kynci, journalist
107) Dr. Michai Lakatos, lawyer
108) Pavel Landovsky, actor
109) Jiri Lederer, journalist
110) Eng. Jan Lestinsky, technician
111) Dr. Ladislav Lis, former political functionary
112) Oldrich Lisks, former state emplyee
113) Jaromir Litera, former political functionary
114) Jan Loparka, literary critic
115) Dr. Emil Ludvik, composer
116) Klement Lukes
117) Dr. Sergej Machonin, theater critic and translator
118) Prof.Dr. Milan Machovec, philosopher
119) Anna Marvanova, journalist
120) Ivan Medek, music publicist
121) Doc.Dr. Hana Mejdrova, historian
122) Dr. Evzen Menert, philosopher
123) Dr. Jaroslav Meznik, historian
124) Doc.Dr. Jan Mlynarik, historian
125) Doc.Dr. Zdenek Mlynar, lawyer and politician
126) Kamila Mouckova, former TV announcer
127) Jiri Mrazek, stoker
128) Dr. Pavel Murasko, philologist
129) Jiri Mueller
130) Jan Nedved, journalist
131) Dana Nemcova, psychologist
132) Jiri Nemec, psychologist
133) Dr. Vladimir Nepras, journalist
134) Jana Neumannova, historian
135) Vaclav Novak, former state employee
136) Dr. Jaroslav Opat, historian
137) Dr. Milan Otahal, historian
138) Ludvik Pacovsky, journalist
139) Jiri Pallas, technician
140) Martin Palous, computer operator
141) Doc.Dr. Radim Palous, pedagogue
142) Prof.Dr. Jan Patocka, philosopher
143) Jan Patocka, worker
144) Dr. Franktisek Pavlicek, writer
145) Karel Pecka, writer
146) Jan Petranek, journalist
147) Tomas Pekny, journalist
148) Dr. Karel Pichlik, historian
149) Dr. Petr Pithart, lawyer
150) Eng. Zdenek Pokorny, technician
151) Vladimir Prikazsky, journalist
152) Drahuse Probostova, journalist
153) Jana Prevratska, pedagogue
154) Dr. Zdenek Prikryl, political scientist
155) Milos Reschert, priest
156) Ales Richter, worker
157) Dr. Milan Richter, lawyer
158) Zuzana Richterova
159) Jiri Ruml, journalist
160) Dr. Pavel Rychecky, lawyer
161) Vladimir Riha, pedagogue
162) Lieutenant General Vilem Sacher
163) Vojtech Sedlacek, computer operator
164) Helena Selclova, librarian
165) National Artist Jaroslav Seifert, poet
166) Dr. Gertruda Sekaninova Cakrtova, lawyer and diplomat
167) Jan Schneider, worker
168) Karol Sidon, writer
169) Josef Slanska
170) Eng. Rudolf Slansky, technician
171) Vaclav Slavik, politician
172) Eliska Skrenkova
173) Jan Sokol, technician
174) Doc.Dr. Jan Soucek, sociologist
175) Eng. Josef Stehlik, former political functionary
176) Dana Stehlikova
177) Vladimir Stern, former state employee
178) Jana Sternova
179) Dr. Eva Stuchlikova, psychologist
180) Dr. Cestmir Suchy, journalist
181) Jaroslav Suk, worker
182) Vera Sukova, journalist
183) Jan Sabata, stoker
184) Doc.Dr. Jaroslav Sabata, psychologist and former political functionary
185) Vaclav Sabata, graphic
186) Anna Sabatova, clerk
187) Jan Safranek, graphic artist
188) Doc. Dr. Frantisek Samalik, lawyer and political scientist
189) Eng. Vaclav Sebek, architect
190) Eng. Jana Sebkova
191) Prof. Eng. Venek Sithan, economist
192) Dr. Libuse Silhanova, sociologist
193) Ivana Slimkova, psychologist
194) Doc.Eng. Bohumil Simon, economist and politician
195) Doc.Dr. Jan Sindelar, philosopher
196) Jan Simsa, priest
197) Vladimir Skutina, journalist
198) Pavel Sremer, microbiologist
199) Miluse Stevichova, worker
200) Marie Stolovska
201) Vera Stovickova, journalist
202) Dr. Miroslav Sumavsky, historian
203) Petruska Sustrova, clerk
204) Marie Svermova
205) Prof.Dr.Vladimir Tardy, psychologist and philosopher
206) Merit Artist Dominik Tatarka, writer
207) Dr. Jan Tesar, historian
208) Dr. Julius Tomin, philosopher
209) Josef Topol, writer
210) Jan Trefulka, writer
211) Dr.Eng. Jakub Trojan, priest
212) Vaclav Trojan, computer operator
213) Eng. Miroslav Tyl, technician
214) Dr. Milan Uhde, writer
215) Petr Uhl, technician
216) Zdenek Urbanek, writer and translator
217) Doc.Dr. Ruzena Vackova, historian of arts
218) Ludvik Vaculik, writer
219) Jiri Vancura, historian
220) Frantsek Vanecek, journalist
221) Dagmar Vaneckova, journalist
222) Dr. Zdenek Vasicek, historian
223) Dr. Jaroslav Vitacek, former political functionary
224) Jan Vladislav, writer
225) Thomas Vlasak, writer
226) Frantisek Vodslon, politician
227) Josef Vohryzek, translator
228) Zdenek Vokaty, worker
229) Premysi Vondra, journalist
230) Eng.Alols Vyroutal, technician
231) Dr. Vaclav Vrabec, journalistand historian
232) Jaromir Wiso, designer
233) Jiri Zaruba, architect
234) Dr. Jirina Zelenkova, physician
235) Petr Zeman, biologist
236) Rudolf Zeman, journalist
237) Zdenek Zikmundovsky, former state employee
238) Doc.Eng. Rudolf Zukal, economist
239) Doc.Dr.Josef Zverina, priest
(Nguồn bản dịch: từ Internet)
Czech Republic/Slovakia: Text Of Charter 77
Prague, 1 January 1997 (RFE/RL) — Today marks the 20th anniversary of the publication of the Czechoslovak human rights document, Charter 77. Charter 77 was a petition calling on Czechoslovakia’s communist authorities to respect the international human rights agreements they had signed. It was drafted in secret in late 1976, initially signed in Prague by some 300 people, mainly dissidents, and released to foreign correspondents in January 1977
Text of Charter 77 - Declaration
1 January 1977
In the Czechoslovak Collection of Laws, no. 120 of 13 October 1976, texts were published of the International Covenant on Civil and Political Rights, and of the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, which were signed on behalf of our Republic in 1968, were confirmed at Helsinki in 1975 and came into force in our country on 23 March 1976. From that date our citizens have the right, and our state the duty, to abide by them.
The human rights and freedoms underwritten by these covenants constitute important assets of civilized life for which many progressive movements have striven throughout history and whose codification could greatly contribute to the development of a humane society.
We accordingly welcome the Czechoslovak Socialist Republic’s accession to those agreements.
Their publication, however, serves as an urgent reminder of the extent to which basic human rights in our country exist, regrettably, on paper only.
The right to freedom of expression, for example, guaranteed by article 19 of the first-mentioned covenant, is in our case purely illusory. Tens of thousands of our citizens are prevented from working in their own fields for the sole reason that they hold views differing from official ones, and are discriminated against and harassed in all kinds of ways by the authorities and public organizations. Deprived as they are of any means to defend themselves, they become victims of a virtual apartheid.
Hundreds of thousands of other citizens are denied that ’freedom from fear’ mentioned in the preamble to the first covenant, being condemned to live in constant danger of unemployment or other penalties if they voice their own opinions.
In violation of article 13 of the second-mentioned covenant, guaranteeing everyone the right to education, countless young people are prevented from studying because of their own views or even their parents’. Innumerable citizens live in fear that their own or their children’s right to education may be withdrawn if they should ever speak up in accordance with their convictions. Any exercise of the right to ’seek, receive and impart information and ideas of all kinds, regardless of frontiers, either orally, in writing or in print’ or ’in the form of art’, specified in article 19, para. 2 of the first covenant, is punished by extrajudicial or even judicial sanctions, often in the form of criminal charges as in the recent trial of young musicians.
Freedom of public expression is repressed by the centralized control of all the communications media and of publishing and cultural institutions. No philosophical, political or scientific view or artistic expression that departs ever so slightly from the narrow bounds of official ideology or aesthetics is allowed to be published; no open criticism can be made of abnormal social phenomena; no public defense is possible against false and insulting charges made in official propaganda; the legal protection against ’attacks on honors and reputation’ clearly guaranteed by article 17 of the first covenant is in practice non-existent; false accusations cannot be rebutted and any attempt to secure compensation or correction through the courts is futile; no open debate is allowed in the domain of thought and art. Many scholars, writers, artists and others are penalized for having legally published or expressed, years ago, opinions which are condemned by those who hold political power today.
Freedom of religious confession, emphatically guaranteed by article 18 of the first covenant, is systematically curtailed by arbitrary official action; by interference with the activity of churchmen, who are constantly threatened by the refusal of the state to permit them the exercise of their functions, or by the withdrawal of such permission; by financial or other measures against those who express their religious faith in word or action; by constraints on religious training and so forth.
One instrument for the curtailment or, in many cases, complete elimination of many civic rights is the system by which all national institutions and organizations are in effect subject to political directives from the apparatus of the ruling party and to decisions made by powerful individuals. The constitution of the Republic, its laws and other legal norms do not regulate the form or content, the issuing or application of such decisions; they are often only given out verbally, unknown to the public at large and beyond its powers to check; their originators are responsible to no one but themselves and their own hierarchy; yet they have a decisive impact on the actions of the lawmaking and executive organs of government, and of justice, of the trade unions, interest groups and all other organizations, of the other political parties, enterprises, factories, institutions, offices, schools, and so on, for whom these instructions have precedence even before the law.
Where organizations or individual citizens, in the interpretation of their rights and duties, come into conflict with such directives, they cannot have recourse to any non-party authority, since none such exists. This constitutes, of course, a serious limitation of the right ensuing from articles 21 and 22 of the first-mentioned covenant, which provides for freedom of association and forbids any restriction on its exercise, from article 25 on the equal right to take part in the conduct of public affairs, and from article 26 stipulating equal protection by the law without discrimination. This state of affairs likewise prevents workers and others from exercising the unrestricted right to establish trade unions and other organizations to protect their economic and social interests, and from freely enjoying the right to strike provided for in para. 1 of article 8 in the second-mentioned covenant.
Further civic rights, including the explicit prohibition of ’arbitrary interference with privacy, family, home or correspondence’ (article 17 of the first covenant), are seriously vitiated by the various forms of interference in the private life of citizens exercised by the Ministry of the Interior, for example, by bugging telephones and houses, opening mail, following personal movements, searching homes, setting up networks of neighborhood informers (often recruited by illicit threats or promises) and in other ways. The ministry frequently interferes in employers’ decisions, instigates acts of discrimination by authorities and organizations, brings weight to bear on the organs of Justice and even orchestrates propaganda campaigns in the media. This activity is governed by no law and, being clandestine, affords the citizen no chance to defend himself.
In cases of prosecution on political grounds the investigative and judicial organs violate the rights of those charged and of those defending them, as guaranteed by article 14 of the first covenant and indeed by Czechoslovak law. The prison treatment of those sentenced in such cases is an affront to human dignity and a menace to their health, being aimed at breaking their morale.
Paragraph 2, article 12 of the first covenant, guaranteeing every citizen the right to leave the country, is consistently violated, or under the pretence of ’defence of national security’ is subjected to various unjustifiable conditions (para. 3). The granting of entry visas to foreigners is also handled arbitrarily, and many are unable to visit Czechoslovakia merely because of professional or personal contacts with those of our citizens who are subject to discrimination.
Some of our people — either in private, at their places of work or by the only feasible public channel, the foreign media — have drawn attention to the systematic violation of human rights and democratic freedoms and demanded amends in specific cases. But their pleas have remained largely ignored or been made grounds for police investigation.
Responsibility for the maintenance of civic rights in our country naturally devolves in the first place on the political and state authorities. Yet, not only on them: everyone bears his share of responsibility for the conditions that prevail and accordingly also for the observance of legally enshrined agreements, binding upon all citizens as well as upon governments. It is this sense of co-responsibility, our belief in the meaning of voluntary citizens’ involvement and the general need to give it new and more effective expression that led us to the idea of creating Charter 77, whose inception we today publicly announce.
Charter 77 is a free informal, open community of people of different convictions, different faiths and different professions united by the will to strive, individually and collectively, for the respect of civic and human rights in our own country and throughout the world — rights accorded to all men by the two mentioned international covenants, by the Final Act of the Helsinki conference and by numerous other international documents opposing war, violence and social or spiritual oppression, and which are comprehensively laid down in the United Nations Universal Declaration of Human Rights.
Charter 77 springs from a background of friendship and solidarity among people who share our concern for those ideals that have inspired, and continue to inspire, their lives and their work.
Charter 77 is not an organization; it has no rules. permanent bodies or formal membership. It embraces everyone who agrees with its ideas, participates in its work, and supports it. It does not form the basis for any oppositional political activity. Like many similar citizen initiatives in various countries, West and East, it seeks to promote the general public interest. It does not aim, then, to set out its own programmers for political or social reforms or changes, but within its own sphere of activity it wishes to conduct a constructive dialogue with the political and state authorities, particularly by drawing attention to various individual cases where human and civil rights are violated, by preparing documentation and suggesting solutions, by submitting other proposals of a more general character aimed at reinforcing such rights and their guarantees, and by acting as a mediator in various conflict situations which may lead to injustice and so forth.
By its symbolic name Charter 77 denotes that it has come into being at the start of a year proclaimed as the Year of Political Prisoners, a year in which a conference in Belgrade is due to review the implementation of t
he obligations assumed at Helsinki
As signatories, we hereby authorize Professor Dr Jan Patocka, Vaclav Havel and Professor Jiri Hajek to act as the spokesmen for the Charter. These spokesmen are endowed with full authority to represent it vis-a-vis state and other bodies. and the public at home and abroad, and their signatures attest the authenticity of documents issued by the Charter. They will have us, and others who join us, as their co-workers, taking part in any needful negotiations, shouldering particular tasks and sharing every responsibility.
We believe that Charter 77 will help to enable all the citizens of Czechoslovakia to work and live as free human beings.
<><><><><>
HIẾN CHUONG 2000
TUYÊN NGÔN
(Đã thông qua Đại Hội Thế Giới Công Bố Hiến Chuong 2000 ngày 25-26/11/ 2000 tại Paris, Pháp Quốc)
- Xét rằng: Chế độ tàn hại dân tộc Cộng Sản Việt Nam với ba tiêu ngữ “ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC” vay muợn, đuợc đua lên thành chủ đích quốc gia trong bao thập niên qua, đã không đạt đuợc phần nào trong cả ba. Truớc hết, chế độ tại Việt Nam theo đuổi và thực hành chủ nghiã ngoại lai Mác Xít Lê Nin Nít. Đa là thừa sai của một chủ nghiã quốc tế, làm theo lệnh của Cộng Sản Quốc Tế, thì ĐỘC LẬP DÂN TỘC đâu thể nào có đuợc? Về TỰ DO và HẠNH PHÚC: cả nuớc nhu một nhà tù khổng lồ, trong bối cảnh đói nghèo và lạc hậụ
- Xét rằng: Đảng Cộng Sản Việt Nam đa phạm nhiều tội ác trong nửa thế kỷ qua, trách nhiệm việc giết hại trên một triệu nhân mạng, nhu đuợc tổng kết trong “Quyển Sách Đen về Chủ Nghiã Cộng Sản” – một công trình quy mô đuợc trích dẫn khắp thế giới, do Sử gia Pháp Stephane Courtois chủ biên. Trong thực tế, con số bị giết hại còn cao hon gấp bộị
- Xét rằng: Các tội ác của Cộng Sản Việt Nam đối với Dân Tộc Việt Nam cần phải đuợc tố cáo truớc công luận thế giới, tùy truờng hợp cần đuợc truy tố, và có biện pháp thích đáng đối với những kẻ chủ đô.ng.
- Xét rằng: “Học thuyết Mác Lê” nói chung và “lý thuyết đấu tranh giai cấp” nói riêng chính là cội nguồn gây ra các hành động tội ác của Đảng Cộng Sản Việt Nam và các thảm họa mà đất nuớc phải gánh chịụ Do sự áp dụng chủ thuyết này với chế độ “toàn trị”, Việt Nam đã roi vào hàng thấp nhất của thang phát triển thế giới cùng với sự tuớc đoạt mọi quyền tự do của con nguờị
- Xét rằng: Tiêu chuẩn “hạnh phúc” của bất kỳ dân tộc nào trên trái đất đều đuợc thể hiện qua các thăng tiến về “vật chất” và “tinh thần”, mà quan trọng nhất về “vật chất” là tiêu chuẩn “Sản Luợng Xổi Nội Địa”/đầu nguời và về “tinh thần” là sự “Tự Do”, “Quyền Làm Nguời” và bối cảnh “Văn Hóa, Xã Hội, Tôn Giáo” có tính nhân bản, đem lại an bình, lạc phúc và cuộc sống thăng hoa cho nguời dân. Đối với Việt Nam, cộng đồng thế giới đều chung một nhận định là:
(1) các quyền Tự Do và Quyền Làm Nguời tại Việt Nam bị vi phạm một cách trầm trọng – đặc biệt tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, báo chí, tự do lập hội và nghiệp đoàn, tự do di chuyển – nhất là xuất ngoại, tự do ứng cử và bầu cử, và
(2) xã hội Việt Nam hiện tại là một xã hội phân cách cùng cực giữa một bên là tập đoàn thống trị lạm dụng quyền lực mặc tình bóc lột và vo vét của dân, và một bên là đại chúng – nghèo khổ và bị áp chế – duới cái ách “chuyên chính” của Đảng, đuợc áp đặt lên toàn xã hội qua Điều 4 Hiến Pháp. Tệ tham nhung và đục khoét của công làm tê liệt mọi guồng máy và tác hại khủng khiếp đến mọi sinh hoạt quốc giạ Trong khi các tệ nạn xã hội khác nhu xì ke ma túy, bệnh liệt kháng, buôn lậu, đuờng dây tình dục v.v. phát triển vuợt mức, làm băng hoại cả xã hộị Đó là bối cảnh “HẠNH PHÚC” của nuớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ NghiãViệt Nam hiện naỵ
- Xét rằng: Các quyền Tự Do và Quyền Làm Nguời “ĐÚNG NGHIÔ là các quyền “ĐUONG NHIÊN” không thể bị tuớc đoạt, nhu đuợc quy định bởi “Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền” và các công uớc quốc tế liên hệ mà Việt Nam là một thành viên đã ký kết, có nghiã vụ phải tôn tro.ng.
- Xét rằng: Hiến Pháp và hệ thống pháp chế của Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghiã Việt Nam hiện nay mang tính chất hình thức và lừa bịp khi các quyền hiến định đuợc liệt kê khá đầy đủ, nhung luôn kèm theo câu thòng: “theo luật lệ hiện hành”. Các “luật lệ hiện hành” này – có tính “áp đặt”, số lớn không do quốc hội bù nhìn thiết chế ra, mà đuợc quy định bởi vô số nghị định, thông tu tùy tiện; điển hình là Nghị Định 31/CP về “Quản Chế Hành Chánh”nổi tiếng thế giới và Thông Tu số 02/1999/TT/TGCP quy định “quản lý nhà nuớc đối với Đạo Cao Đai” nói rõ con dấu của Hội Thánh phải do công an chấp nhận. Điều 4 Hiến Pháp lại càng chính thức hóa tính cách chủ nhân ông toàn xã hội của Đảng, bắt cầu cho Đảng đứng trên luật pháp, khiến không có lực luợng đối lập nào hoặc co quan truyền thông, báo chí độc lập nào hiện hữu, để thi hành các chức năng chỉ trích, phản kháng hoặc thay thế đảng đuong quyền sau nhiệm kỳ nhất đi.nh. Tất cả đều là của Nhà Nuớc, lãnh đạo bởi Đảng độc tôn. Điều này hoàn toàn đi nguợc lại Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (các Điều 19, 20, 21) và các Công Uớc Quốc Tế liên hệ cung nhu Tuyên Ngôn Dân Chủ Warsaw (27-6-2000).
- Xét rằng: “Kinh tế thị truờng theo định huớng Xã Hội Chủ Nghiã” đang đua Dân Tộc vào ngõ cụt, vì “định huớng Xã Hội Chủ Nghiã” tiếp tục giam hãm nền kinh tế và xã hội duới co chế chỉ huy của Đảng với hệ thống xí nghiệp quốc doanh lụn bại đuợc lấy làm chủ đạọ Mô thức “đổi mới nửa mùa” này, do các ngăn trở về co chế, không thể nào tạo đuợc động luợng thúc đẩy nền kinh tế phát triển toàn diện và vuợt mức, có khả năng đáp ứng đuợc cuộc cạnh tranh khốc liệt của thị truờng thế giới đang đuợc toàn cầu hóa trong kỷ nguyên thông tin.
- Xét rằng: Những nguời cầm quyền hiện nay tại Việt Nam chỉ đại diện cho Đảng Cộng Sản Việt Nam chứ KHÔNG đại diện nhân dân Việt Nam; họ đã cuớp chính quyền và giữ chánh quyền bằng bạo lực thay vì thông qua tiến trình dân chủ.
Bởi các lý do trên, các phong trào dân chủ Việt Nam kết hợp xung quanh Hiến Chuong 2000 LONG TRỌNG TUYÊN CÁO:
Điều 1: Tiến đến thành lập nền Dân Chủ thực sự cho Việt Nam bằng cách vận động nguời dân đứng dậy đoi hỏi các quyền dân sinh, dân chủ, nhu đuợc công bố đến mọi nguời dân Việt Nam quốc nội – hải ngoại qua “Hiến Chuong 2000 Toàn Văn” – cùng với bản Tuyên Ngôn nàỵ
Điều 2: Sẽ giải quyết các hậu quả của chế độ “chuyên chính” tại Việt Nam theo đúng luật pháp quốc tế, luật pháp quốc gia của nuớc Việt Nam dân chủ sẽ đuợc thành lập, và hợp với trào luu thế giới về việc giải quyết các tội phạm chống nhân loại hoặc tàn hại đất nuớc. Chính sách này nhằm làm sáng tỏ công lý, song song với chính sách hòa giải dân tộc đuợc tuyên bố công khai qua việc cấm tuyệt đối việc trả thù. Một Ủy Ban Công Lý với năng quyền thích hợp có thể đuợc quốc hội tuong lai của nuớc Việt Nam dân chủ thiết lập để giải quyết vấn đề.
Điều 3: Hiến Chuong 2000 kêu gọi Cộng Đồng Quốc Tế hậu thuẩn cho các phong trào dân chủ trong nội địa Việt Nam. Các phong trào này sẽ đuợc “DIỄN ĐAN CÔNG DÂN” thành lập tại Đại Hội Paris ngày 25-26/11/2000 dấy động nhằm đòi hỏi các quyền dân sinh, dân chủ tại quốc nội, thực thi Hiến Chuong 2000. Đây cung là sự thực thi Hiến Chuong Liên Hiệp Quốc (Điều 55 Khoản c), Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và các công uớc quốc tế liên hệ, và Tuyên Ngôn Dân Chủ Warsaw.
Điều 4: Trong buớc đầu tiên, để tiến đến một xã hội dân sự – tiền thân của một nền dân chủ thực chất – tại Việt Nam; Hiến Chuong 2000 – qua “DIỄN ĐAN CÔNG DÂN”- phát động toàn dân đứng dậy đòi hỏi các quyền tối thiết quy định bởi các điều khoản sau đây của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền:
1- Quyền tham gia việc nuớc của mọi nguời, mọi khuynh huớng, qua bầu cử/ứng cử tự do và trung thực, phổ thông đầu phiếu, trực tiếp, kín, định kỳ noi Điều 21. Quyền này cung đuợc lập lại – và đuợc nói rõ thêm là “đa đảng” – trong nguyên tắc thứ nhất của Tuyên Ngôn Dân Chủ Warsaw.
2- Quyền tự do hội họp và lập hội, nhu đuợc quy định noi Điều 20.
3- Quyền đuợc tự do phát biểu, thu thập và truyền bá ý kiến, tức tự do báo chí và truyền thông, noi Điều 19.
4- Quyền tự do tu tuởng, tự do luong tâm và tự do tôn giáo noi Điều 18. Để quyền này đuợc thực thi tại Việt Nam, cần phục hoạt các giáo hội truyền thống và trả lại các tài sản đã cuớp đoạt của các giáo hội bởi nhà nuớc Cộng Sản Việt Nam và các co chế hệ thuộc; đồng thời, phục hồi hoàn toàn quyền tự do hành đạo và truyền đạo, xuất bản và truyền bá kinh sách, báo chí tôn giáo, cung nhu mọi hoạt động văn hóa, giáo dục, từ thiện và xã hội của các giáo hội truyền thống dân lập.
5- Quyền tự do nghiệp đoàn, noi Điều 23.
6- Quyền đòi hỏi các tiêu chuẩn đời sống thích đáng về thực phẩm, y tế, dịch vụ xã hội, giáo dục và điều kiện làm việc không bị bóc lột noi các Điều 25, 26 và 24. Thêm nữa là quyền kinh tế nhằm bảo đảm công bằng và thuận lợi – nhất là đối với phụ nữ – trong tuyển dụng và luong bổng, an toàn, sức khỏe, nghỉ ngoi…, noi Điều 7 Công Uớc Quốc Tế về Các Quyền Kinh Tế, Xã Hội và Văn Hóạ.
Để thực hiện các điều căn bản kể trên, và để mở lối thoát cho Dân Tộc, tiến đến một nền kinh tế thị truờng đáp ứng đuợc bối cảnh toàn cầu hóa và một nền dân chủ đúng nghiã; Hiến Chuong 2000 – qua DIỄN ĐAN CÔNG DÂN – vận động toàn dân đứng dậy đoi hỏi hủy bỏ Điều 4 Hiến Pháp, ngung thi hành Hiến Pháp 1992 của Cộng Sản Việt Nam, thành lập một co chế chuyển tiếp, và hiệp thuong để giải quyết vấn đề tìm một giải pháp cho đất nuớc cung nhu xúc tiến bầu cử tự do, dân chủ, trung thực và đa đảng tại Việt Nam.
Paris, Pháp Quốc ngày 26 tháng 11 năm 2000
Thứ Ba, 28 tháng 8, 2012
Chủ Nhật, 26 tháng 8, 2012
HIẾN CHƯƠNG 91. ĐẢNG VIỆT NAM DÂN CHỦ--http://push.pickensplan.com/profile/LOUIELAMSON2000 --“ It’s never too late to learn, or to fix a problem of your mistaken. It’s only too late when you do nothing, or ignore the problem of your mistaken.” “ Nó không bao giờ quá muộn, để học hỏi sửa chữa những vấn đề bạn đa sai lầm. Nó chỉ quá muộn khi bạn nhu không làm gì, hoặc bỏ qua vấn đề bạn đa sai lầm.”
Tham Khảo Hiến Chuong 91. Đảng Việt Nam Dân Chủ [Vietnam Democratic Party-VDP]
http://push.pickensplan.com/profile/louielamson2000 http://push.pickensplan.com/photo/2187034:Photo:1865651?page=30 Đọc Các Đề Tài!!!
Reference Chapters 91 of Vietnam Democratic Party (VDP)
HIẾN CHUƠNG 91-ĐẢNG VIỆT NAM DÂN CHỦ.
Tổng Hợp Tuyên Ngôn # 10 Mục Tiêu Của Hiến Chương 91.
Điều Lệ # 10 Mục Tiêu Của Đảng Việt Nam Dân Chủ.
Mời tham dự vào Thành Viên Hiến Chuong 91-Đảng Việt Nam Dân Chủ.
DỰA VÀO LÒNG DÂN LÀM SỨC MẠNH CHO CUỘC CÁCH MẠNG!!!
ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH CHO MỘT ĐẤT NUỚC VIỆT NAM, THẬT SỰ CÓ TỰ DO-DÂN CHỦ-NHÂN QUYỀN VÀ ĐỘC LẬP. ĐUA ĐẤT NUỚC PHÁT TRIỂN VỀ GIÁO DỤC, VĂN HÓA, KINH TẾ, KHOA HỌC…
BÌNH ĐẲNG CÁC TÔN GIÁO, LÀ NỀN MÓNG TỐT CHO MỘT XÃ HỘI, TẠO CHO CON NGUỜI SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC, BÁC ÁI VÀ CÔNG BẰNG...
<><><><><><>
THAM KHẢO CÁC TUYÊN NGÔN HIẾN CHUONG TRÊN THẾ GIỚI.
http://www.un.org/en/documents/udhr/ -The United Nations Human Right Charter-Hiến Chuong Nhân Quyền Quốc Tế. English version
http://pacific.net.vn/Home/NewsDetail.aspx?newsid=27- Hiến Chuong Quốc Tế 1945
http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/35164-Hien-chuong-lien-hop-quoc-1945 - Hiến chuong Liên Hiệp Quốc 1945
http://to-quoc01.blogspot.com/2011/05/tuyen-ngon-hien-chuong-77.html --Tuyên Ngôn Hiến Chuong 77 (Tiệp Khắc)
http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/czechoslovakia/cs_appnd.html -- Manifesto of Charter 77 - Library of Congress
http://www.vietthuc.org/2010/12/20/hi%E1%BA%BFn-ch%C6%B0%C6%A1ng-2000/ - Hiến Chuong 2000
http://www.asia-religion.com/TNAC/LoiKeuGoi-01.htm Lời Kiêu-Hiến Chuong 2000 (Vietnam)
http://nhanquyenchovn.blogspot.com/2009/01/ve-hien-chuong-08.html Hiến Chuong 08 (Vietnam)
http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=11404 - Hiến Chuong Nhân Bản 2000
<><><><><><><><><><>
[Tài liệu lấy từ Internet]
TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948)
LỜI MỞ ĐẦU
Xét rằng việc thừa nhận phẩm giá bẩm sinh và những quyền bình đẳng bất khả chuyển nhuợng của tất cả các phần tử trong đại gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hoà bình thế giới,
Xét rằng việc coi thuờng và khinh miệt nhân quyền đã đua tới những hành động dã man làm phẫn nộ luong tâm nhân loại, và việc đạt tới một thế giới trong đó mọi nguời đuợc tự do ngôn luận và tự do tín nguỡng, đuợic giải thoát khỏi sự sợ hãi và khốn cùng, đuợc tuyên xung là nguyện vọng cao cả nhất của con nguời,
Xét rằng điều cốt yếu là nhân quyền phải đuợc một chế độ pháp trị bảo vệ để con nguời khỏi bị dồn vào thế cùng, phải nổi dậy chống áp bức và bạo quyền,
Xét rằng điều cốt yếu là phải phát triển những tuong quan hữu nghị giữa các quốc gia,
Xét rằng, trong Hiến Chuong Liên Hiệp Quốc, các dân tộc đã tái xác nhận niềm tin vào những nhân quyền căn bản, vào phẩm cách và giá trị của con nguời, vào quyền bình đẳng nam nữ, cùng quyết tâm thúc đẩy tiến bộ xã hội và nâng cao mức sống trong một môi truờng tự do hon,
Xét rằng các quốc gia hội viên đã cam kết hợp tác với Liên Hiệp Quốc để phát huy sự tôn trọng và thực thi trên toàn cầu những nhân quyền và những quyền tự do căn bản,
Xét rằng một quan niệm chung về tự do và nhân quyền là điều tối quan trọng để thực hiện trọn vẹn cam kết ấy.
Vì vậy,
ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HIỆP QUỐC
Công bố bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền này nhu một tiêu chuẩn thực hiện chung cho tất cả các dân tộc và quốc gia, sao cho mỗi cá nhân và đoàn thể xã hội luôn nhớ tới bản tuyên ngôn này, nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này bằng học vấn và giáo dục, và bằng những biện pháp luy tiến trên bình diện quốc gia và quốc tế, bảo đảm sự thừa nhận và thực thi trên toàn cầu các quyền tự do này cho các dân tộc thuộc các quốc gia hội viên hay thuộc các lãnh thỗ bị giám hộ.
Điều 1: Mọi nguời sinh ra tự do và bình đẳng về phẩm cách và quyền lợi, có lý trí và luong tri, và phải đối xử với nhau trong tình bác ái.
Điều 2: Ai cung đuợc huởng những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn này không phân biệt đối xử vì bất cứ lý do nào, nhu chủng tộc, màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay quan niệm, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản, dòng dõi hay bất cứ thân trạng nào khác.
Ngoài ra không đuợc phân biệt về quy chế chính trị, pháp lý hay quốc tế của quốc gia hay lãnh thổ mà nguời đó trực thuộc, dù là nuớc độc lập, bị giám hộ, mất chủ quyền hay bị hạn chế chủ quyền.
Điều 3: Ai cung có quyền đuợc sống, tự do, và an toàn thân thể.
Điều 4: Không ai có thể bị bắt làm nô lệ hay nô dịch; chế độ nô lệ và sự mua bán nô lệ duới mọi hình thức đều bị cấm chỉ.
Điều 5: Không ai có thể bị tra tấn hay bị những hình phạt hoặc những đối xử tàn ác, vô nhân đạo, làm hạ thấp nhân phẩm.
Điều 6: Ai cung có quyền đuợc công nhận là con nguời truớc pháp luật bất cứ tại đâu.
Điều 7: Mọi nguời đều bình đẳng truớc pháp luật và đuợc pháp luật bảo vệ bình đẳng không kỳ thị. Mọi nguời đều đuợc bảo vệ chống lại mọi kỳ thị hay xúi giục kỳ thị trái với Tuyên Ngôn này.
Điều 8: Ai cung có quyền yêu cầu tòa án quốc gia có thẩm quyền can thiệp chống lại những hành động vi phạm những quyền căn bản đuợc hiến pháp và luật pháp thừa nhận.
Điều 9: Không ai có thể bị bắt giữ, giam cầm hay luu đầy một cách độc đoán.
Điều 10: Ai cung có quyền, trên căn bản hoàn toàn bình đẳng, đuợc một toà án độc lập và vô tu xét xử một cách công khai và công bằng để phán xử về những quyền lợi và nghiã vụ của mình, hay về những tội trạng hình sự mà mình bị cáo buộc.
Điều 11:
1. Bị cáo về một tội hình sự đuợc suy đoán là vô tội cho đến khi có đủ bằng chứng phạm pháp trong một phiên xử công khai với đầy đủ bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ.
2. Không ai có thể bị kết án về một tội hình sự do những điều mình đa làm hay không làm, nếu những điều ấy không cấu thành tội hình sự chiếu theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hiện hành; mà cung không bị tuyên phạt một hình phạt nặng hon hình phạt đuợc áp dụng trong thời gian phạm pháp.
Điều 12: Không ai có thể bị xâm phạm một cách độc đoán vào đời tu, gia đình, nhà ở, thu tín, hay bị xúc phạm đến danh dự hay thanh danh. Ai cung có quyền đuợc luật pháp bảo vệ chống lại những xâm phạm ấy.
Điều 13:
1. Ai cung có quyền tự do đi lại và cu trú trong quản hạt quốc gia.
2. Ai cung có quyền rời khỏi bất cứ quốc gia nào, kể cả quốc gia của mình, và có quyền hồi huong.
Điều 14:
1. Khi bị đan áp, ai cung có quyền tìm noi tị nạn và đuợc huởng quyền tị nạn tại các quốc gia khác.
2. Quyền này không đuợc viện dẫn trong truờng hợp sự truy tố thực sự chỉ căn cứ vào những tội trạng không có tính cách chính trị hay vào những hành động trái với mục đích và tôn chỉ của Liên Hiệp Quốc.
Điều 15:
1. Ai cung có quyền có quốc tịch.
2. Không ai có thể bị tuớc quốc tịch hay tuớc quyền thay đổi quốc tịch một cách độc đoán.
Điều 16:
1. Đến tuổi thành hôn, thanh niên nam nữ có quyền kết hôn và lập gia đình mà không bị ngăn cấm vì lý do chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo. Họ có quyền bình đẳng khi kết hôn, trong thời gian hôn thú cung nhu khi ly hôn.
2. Hôn thú chỉ có giá trị nếu có sự thuận tình hoàn toàn tự do của những nguời kết hôn.
3. Gia đinh là đon vị tự nhiên và căn bản của xã hội, và phải đuợc xã hội và quốc gia bảo vệ.
Điều 17:
1. Ai cung có quyền sở hữu, hoặc riêng tu hoặc hùn hiệp với nguời khác.
2. Không ai có thể bị tuớc đoạt tài sản một cách độc đoán.
Điều 18: Ai cung có quyền tự do tu tuởng, tự do luong tâm và tự do tôn giáo; quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín nguỡng và quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín nguỡng qua sự giảng dạy, hành đạo, thờ phụng và nghi lễ, hoặc riêng mình hoặc với nguời khác, tại noi công cộng hay tại nhà riêng.
Điều 19: Ai cung có quyền tự do quan niệm và tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp vì những quan niệm của mình, và quyền tìm kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức và ý kiến bằng mọi phuong tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia.
Điều 20:
1. Ai cung có quyền tự do hội họp và lập hội có tính cách hoà bình.
2. Không ai bị bắt buộc phải gia nhập một hội đoàn.
Điều 21:
1. Ai cung có quyền tham gia chính quyền của quốc gia mình, hoặc trực tiếp hoặc qua các đại biểu do mình tự do lựa chọn.
2. Ai cung có quyền bình đẳng tham gia công vụ trong nuớc.
3. Ý nguyện của quốc dân phải đuợc coi là căn bản của mọi quyền lực quốc gia; ý nguyện này phải đuợc biểu lộ qua những cuộc tuyển cử có định kỳ và trung thực, theo phuong thức phổ thông đầu phiếu kín, hay theo các thủ tục tuyển cử tự do tuong tự.
Điều 22: Với tu cách là một thành viên của xã hội, ai cung có quyền đuợc huởng an sinh xã hội, cung nhu có quyền đoi đuợc huởng những quyền kinh tế, xã hội và văn hoá cần thiết cho nhân phẩm và sự tự do phát huy cá tính của mình, nhờ những nỗ lực quốc gia, sự hợp tác quốc tế, và theo cách tổ chức cùng tài nguyên của quốc gia.
Điều 23:
1. Ai cung có quyền đuợc làm việc, đuợc tự do lựa chọn việc làm, đuợc huởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi và đuợc bảo vệ chống thất nghiệp.
2. Cùng làm việc ngang nhau, mọi nguời đuợc trả luong ngang nhau, không phân biệt đối xử.
3. Nguời làm việc đuợc trả luong tuong xứng và công bằng, đủ để bảo đảm cho bản thân và gia đình một đời sống xứng đáng với nhân phẩm, và nếu cần, sẽ đuợc bổ sung bằng những biện pháp bảo trợ xã hội khác.
4. Ai cung có quyền thành lập nghiệp đoàn hay gia nhập nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi của mình.
Điều 24: Ai cung có quyền nghỉ ngoi và giải trí, đuợc huởng sự hạn định hợp lý số giờ làm việc và những ngày nghi định kỳ có trả luong.
Điều 25:
1. Ai cung có quyền đuợc huởng một mức sống khả quan về phuong diện sức khỏe và an lạc cho bản thân và gia đình kể cả thức ăn, quần áo, nhà ở, y tế và những dịch vụ cần thiết; ai cung có quyền đuợc huởng an sinh xã hội trong truờng hợp thất nghiệp, đau ốm, tật nguyền, góa bụa, già yếu, hay thiếu phuong kế sinh nhai do những hoàn cảnh ngoài ý muốn.
2. Sản phụ và trẻ em đuợc đặc biệt săn sóc và giúp đỡ. Tất cả các con, dầu là chính thức hay ngoại hôn, đều đuợc huởng bảo trợ xã hội nhu nhau.
Điều 26:
1. Ai cung có quyền đuợc huởng giáo dục. Giáo dục phải đuợc miễn phí ít nhất ở cấp so đẳng và căn bản. Giáo dục so đẳng có tính cách cuỡng bách. Giáo dục kỹ thuật và chuyên nghiệp phải đuợc phổ cập. Giáo dục cao đẳng phải đuợc phổ cập cho mọi sinh viên trên căn bản bình đẳng, lấy thành tích làm tiêu chuẩn.
2. Giáo dục phải nhằm phát huy đầy đủ nhân cách, tăng cuờng sự tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do căn bản; phải đề cao sự thông cảm, bao dung và hữu nghị giữa các quốc gia, các cộng đồng sắc tộc hay tôn giáo, đồng thời yểm trợ những hoạt động của Liên Hiệp Quốc trong việc duy trì hoà bình.
3. Cha mẹ có quyền uu tiên lựa chọn giáo dục cho các con.
Điều 27:
1. Ai cung có quyền tự do tham gia vào đời sống văn hoá của cộng đồng, thuởng ngoạn nghệ thuật, đuợc huởng các tiến bộ khoa học và lợi ích của những tiến bộ ấy.
2. Ai cung đuợc bảo vệ bởi những quyền lợi tinh thần và vật chất phát sinh từ những sản phẩm khoa học, văn học hay nghệ thuật của mình.
Điều 28: Ai cung có quyền đuợc huởng một trật tự xã hội và trật tự quốc tế trong đó những quyền tự do ghi trong bản Tuyên Ngôn này có thể đuợc thực hiện đầy đủ.
Điều 29:
1. Ai cung có nghiã vụ đối với cộng đồng trong đó nhân cách của mình có thể đuợc phát triển một cách tự do và đầy đủ.
2. Trong khi hành xử những quyền tự do của mình, ai cung phải chịu những giới hạn do luật pháp đặt ra ngõ hầu những quyền tự do của nguời khác cung đuợc thừa nhận và tôn trọng, những đòi hỏi chính đáng về đạo lý, trật tự công cộng và an lạc chung trong một xã hội dân chủ cung đuợc thỏa mãn.
3. Trong mọi truờng hợp, những quyền tự do này không thể hành xử trái với những mục tiêu và tôn chỉ của Liên Hiệp Quốc.
Điều 30: Không một điều khoản nào trong Tuyên Ngôn này có thể giải thích để cho phép một quốc gia, một đoàn thể, hay một cá nhân nào đuợc quyền hoạt động hay làm những hành vi nhằm tiêu hủy những quyền tự do liệt kê trong Tuyên Ngôn này.
(Phỏng theo bản dịch của Trung Tâm Việt Nam Về Nhân Quyền
với sự tu chính của Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Nhân Quyền.)
<><><><><><>
[Tài liệu lấy từ Internet]
Tuyên Ngôn Hiến Chuong 77 (Tiệp Khắc)
Tạp chí Luật Tổng hợp Tiệp Khắc số 120 xuất bản ngày 13-10-1976 đa cho đăng tải bản Công Uớc Quốc Tế về Quyền Dân sự và Chính trị (Công uớc 1) và bản Công uớc Quốc tế về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa. Những văn kiện này đã đuợc ký kết bởi đại biểu nuớc Cộng hòa chúng ta vào năm 1968, tái cam kết năm 1975, và có hiệu lực kể từ ngày 23-3-1976. Từ ngày đó trở đi, công dân nuớc ta có quyền và Nhà Nuớc có bổn phận phải theo tinh thần của những văn kiện này.
Những quyền tự do cho mỗi cá nhân mà các văn kiện này bảo đảm là những giá trị chính yếu cho nền văn minh nhân loại. Đó là mục tiêu mà hầu hết những lực luợng cấp tiến trong lịch sử đã nhắm tới. Một nền luật pháp nếu bao gọn đuợc các điều này có thể đóng góp rất nhiều cho việc phát triển con nguời trong xã hội chúng ta
Chúng tôi chào mừng việc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghia Tiệp Khắc đa vuon lên tham gia vào những Công uớc này.
Việc đăng tải những văn kiện này cung là lời nhắc nhở rất khẩn truong rằng biết bao nhiêu quyền dân sự căn bản này tại đất nuớc ta vẫn chỉ là chuyện trên giấy tờ.
Quyền tự do phát biểu tu tuởng trong khoản 19 của Công uớc 1 chẳng hạn, vẫn hoàn toàn là điều mo tuởng. Hàng chục ngàn công dân bị cấm hành nghề chuyên môn của họ chỉ vì có chính kiến khác với Nhà Nuớc. Họ thuờng xuyên bị đủ loại kỳ thị và trù dập bởi các co quan công quyền, bị tuớc đoạt mọi phuong tiện để bào chữa cho mình. Thực chất, họ trở thành nạn nhân của một loại chính sách phân biệt chủng tộc.
Hàng trăm ngàn công dân khác vẫn không có cái quyền "không phải sống trong sợ hãi" đa ghi trong phần mở đầu của Công uớc 1. Họ sống trong nổi hồi hộp thuờng xuyên là sẽ mất việc làm và nhiều thứ khác nữa nếu lỡ lời nói thật ý tuởng của mình.
Nguợc với khoản 13 của Công uớc 2 về quyền đuợc giáo dục, nhiều thanh niên bị đứt đuờng học vấn chỉ vì tu tuởng của họ hoặc bố mẹ họ. Vô số công dân sợ hãi không dám biểu lộ tín nguỡng, vì làm vậy, chính họ và con cái họ sẽ không đuợc học lên cao.
Nếu có ai dám thi hành quyền "suu tầm, tiếp nhận, và chia sẻ ý tuởng, dữ kiện từ đủ mọi nguồn, không phân biệt biên giới, bằng lời nói, chữ viết, in ấn, hoặc bằng hình thức nghệ thuật" (đoạn 2, khoản 19 Công uớc 1), họ ắt đã bị trừng phạt nặng nề truớc tòa sau khi bị chụp mu là đa vi phạm một luật hình sự nào đó. Một bằng chứng cụ thể là vụ xử các nhạc si trẻ hiện giờ.
Quyền tự do ngôn luận bị đe bẹp bởi sự tập trung kiểm soát tất cả phuong tiện truyền thông, in ấn, và văn hóa. Không một tác phẩm chính trị , triết lý, khoa học hay nghệ thuật nào đuợc phát hành nếu nó có chút gì khác với ý thức hệ và mỹ quan của Nhà Nuớc. Phê bình những triệu chứng khủng hoảng trong xã hội là điều bị cấm ngặt. Việc bào chữa cho những cá nhân bị các co quan tuyên truyền Nhà Nuớc vu khống, mạ lỵ là điều không tuởng. (Sự bảo vệ của pháp luật chống việc "đả thuong danh dự và bôi nhọ danh tánh" nhu liệt kê trong khoản 17 của Công uớc 1 là điều không có trong thực tế). Những nguời bị vu khống không có cách gì để chống chế lại, có tìm đến pháp luật để xin can thiệp cung vô ích. Những buổi thảo luận truớc công chúng về những vấn đề tri thức và văn hóa đuong nhiên là không bao giờ xảy ra. Nhiều học giả, cán bộ văn hóa, cung nhu thuờng dân bị trù dập chỉ vì trong quá khứ họ đa lỡ xuất bản hay tuyên bố những điều gì mà ngày nay bị lên án bởi chế độ hiện tại.
Quyền tự do luong tâm và tín nguỡng trong khoản 18 của Công uớc 1 bị giới hạn một cách có hệ thống bằng những đạo luật tuỳ tiện. Tu si bị giới hạn trong mọi sinh hoạt và bị thuờng xuyên đe dọa rút giấy phép hành đạo. Những ai tuyên xung tín nguỡng bằng lời nói hay hành động bị mất công ăn việc làm và bị nhiều loại trả thù khác. Giáo lý bị đe chặn,..
Nhiều quyền dân sự bị giới hạn một cách ngặt nghèo hay bị dập tắt hẳn vì mọi co quan, đoàn thể Nhà Nuớc đều răm rắp theo mọi chỉ thị chính trị của co chế Đảng và mệnh lệnh của các đảng viên cao cấp. Hiến pháp Tiệp Khắc và toàn bộ đạo luật quốc gia không hề qui định nội dung, hình thức, hay việc thực thi những loại mệnh lệnh nhu vậy. Các lệnh này thuờng là những chỉ thị miệng, đằng sau hậu truờng, mà nguời dân thuờng không hề hay biết cung nhu vuợt xa tầm kiểm soát của họ. Những kẻ ra lệnh này chỉ phải chịu trách nhiệm với chính họ và hệ thống Đảng của họ chứ không phải quần chúng nhân dân. Nhung những chỉ thị này lại là yếu tố quyết định trên mọi co quan lập pháp và hành pháp của Nhà Nuớc, hệ thống tòa án, các chức năng chế tài, công đoàn, các hội đoàn xã hội, các đảng chính trị, các xí nghiệp, các viện nghiên cứu, các truờng học,... Lệnh của Đảng uỷ vuợt trên quyền hạn của luật pháp
Khi hội đoàn hoặc cá nhân hành sử quyền và nghia vụ của mình nhung lại không phù hợp với những chỉ thị trên, họ không có một co quan độc lập nào để xin xét xử. Chính vì vậy, các quyền trong Công uớc bị trói buộc trầm trọng, nhu khoản 21 và 22 về quyền tự do hội họp, lập hội và những giới hạn cần thiết; khoản 25 về sự bình quyền trong việc tham gia việc chung; khoản 26 cấm mọi loại kỳ thị về quyền đuợc luật pháp bảo vệ. Tình trạng hiện nay cung cấm cản quyền của công nhân, thợ thuyền tổ chức công đoàn và các đoàn thể khác để bảo vệ quyền lợi kinh tế và xã hội của họ, kể cả quyền đinh công (đoạn 1, khoản 8, Công uớc 2)
Các quyền dân sự khác, kể cả những ngăn cấm rõ ràng về việc "xâm phạm một cách tùy tiện và bất hợp pháp đời tu, gia đình, gia cu và thu từ của dân" (khoản 17, Công uớc 1) đều đang bị vi phạm nặng nề với những thủ thuật của Bộ Nội vụ để kiểm soát đời sống hàng ngày của nguời dân, nhu nghe lén điện thoại, đặt ngầm những dụng cụ nghe lén trong nhà dân, kiểm duyệt thu từ, rình rập cá nhân, xét nhà, tuyển mộ thêm cho hệ thống chỉ điểm (bằng cả đe dọa lẫn hứa hẹn), v.v...Bộ Nội vụ thuờng xuyên can thiệp vào các quyết định thuê muớn, khuyến khích chính sách kỳ thị tại các ban ngành đoàn thể, chỉ thị ngầm các tòa án, và ngay cả điều động các chiến dịch tuyên truyền ở các co sở truyền thông đại chúng. Loại hoạt động ngầm ngầm này không hề đuợc qui định bởi luật pháp và nguời dân không biết cách nào để tự bảo vệ mình.
Khi truy tố nguời dân vì động co chính trị, cả co quan điều tra lẫn xét xử của Nhà Nuớc vi phạm quyền của bị cáo và luật su của họ, nguợc với khoản 14 của Công uớc 1 và luật pháp Tiệp Khắc. Cách giam giữ những nguời bị bỏ tù vì lý do chính trị đuợc cố tình duy trì để sỉ nhục nhân phẩm, đe dọa sức khỏe, và bẻ gãy tinh thần của họ.
Đoạn 2, khoản 12 của Công uớc 1 về quyền rời khỏi nuớc của nguời dân bị vi phạm khắp noi. Duới danh nghia "bảo vệ an ninh quốc gia" (đoạn 3), nhiều lý do vô cùng kệch cỡm đã đuợc sử dụng để cấm dân chúng thực thi quyền này. Những quyết định cấp phát chiếu khán nhập nội cho nguời ngoại quốc cung tùy tiện không kém. Nhiều nguời bị cấm vào Tiệp Khắc chỉ vì họ có quan hệ nghề nghiệp hay bè bạn với những đối tuợng có tên trong sổ đen của Nhà Nuớc
Nhiều công dân tại sở làm, trong vòng bạn bè thân, hay nhờ qua truyền thông ngoại quốc (diễn đan công cộng duy nhất) kêu gọi chú ý đến những vi phạm nhân quyền, tự do, dân chủ một cách có hệ thống này và đòi có biện pháp xử lý một số truờng hợp điển hình. Những lời kêu gọi này thay vì đuợc sự ủng hộ của Nhà Nuớc, thì kẻ kêu gọi lại trở thành đối tuợng bị điều tra.
Trách nhiệm bảo vệ các quyền dân sự di nhiên thuộc về các co quan thẩm quyền là chính, nhung không chỉ thuộc về họ mà thôi. Mỗi công dân cung phải chịu trách nhiệm về tình trạng hiện nay cung nhu trách nhiệm trong việc thực thi những Công uớc ràng buộc cả cá nhân lẫn Nhà Nuớc đã đuợc ký kết đúng theo luật lệ
Chính ý thức chia xẻ trách nhiệm này, cùng với niềm tin của chúng tôi vào giá trị của sự dấn thân vào việc chung, những ao uớc đuợc góp phần vào đời sống xã hội, và nhu cầu chung phải tìm một cách mới hữu hiệu hon để đến đích, đã dẫn đến việc thành lập HIẾN CHUONG 77, và Bản Tuyên Ngôn này là lời công bố sự ra đời của Hiến Chuong 77.
Hiến Chuong 77 là một sự kết hợp mở rộng, không hình thức, và tự do cho mọi nguời từ nhiều nguồn tu tuởng, tôn giáo, và ngành nghề khác nhau, tập hợp lại vì một nguyện vọng chung là nỗ lực cá nhân cung nhu tập thể đấu tranh cho sự tôn trọng nhân quyền và dân quyền tại đất nuớc chúng ta và trên thế giới. Đây là những quyền đuợc công nhận bởi hai Công uớc Quốc tế đã đuợc bỏ phiếu chung quyết tại Hội nghị Helsinki, và đuợc công nhận bởi nhiều đại hội quốc tế chống chiến tranh, bạo động, đan áp xã hội và tâm linh. Đây cung là những quyền đã đuợc Liên Hiệp Quốc mô tả tổng quát trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền
Hiến Chuong 77 đuợc thiết lập trên sự đoàn kết và thân hữu giữa những nguời cùng chia xẻ lý tuởng. Họ đã và đang gắn liền cuộc sống và công sức đời họ vào những lý tuởng này
Hiến Chuong 77 không phải là một tổ chức. Nó không có nội quy, co chế hội viên, hay bộ phận điều hành lâu dài. Bất cứ ai có cùng chung lý tuởng với Hiến Chuong 77, tham gia hay ủng hộ công tác, thì đều là thành viên của Hiến Chuong
Hiến Chuong 77 không phải là nền tảng cho những đối lập chính trị. Nó chỉ phục vụ cho những lợi ích xã hội tuong tự nhu những nhóm hội của công dân đang sinh hoạt ở những nuớc Tây phuong lẫn Đông phuong khác. Hiến Chuong 77 không có chủ định soạn thảo một chuong trình riêng để cải tạo hệ thống xã hội, chính trị. Tuy nhiên, nó sẽ theo đúng mục đích và khởi động những cuộc đối thoại trong tinh thần xây dựng với các giới chức chính trị và Nhà Nuớc bằng cách huớng sự chú ý của công luận vào những vụ vi phạm nhân quyền và dân quyền cụ thể, bằng cách ghi vào văn kiện những vi phạm này, bằng cách đệ trình những đề nghị thiết lập và bảo đảm những quyền này, và bằng cách đóng vai trung gian trong những vụ xung đột vi phạm nhân quyền.
Danh xung tiêu biểu Hiến Chuong 77 nhấn mạnh sự kiện nó đuợc thành lập vào những giây phút đầu năm 1977. Đây là năm đã đuợc tuyên xung là năm cho các tù nhân chính trị và cung là năm Hội nghị Belgrade sẽ duyệt lại việc thi hành những giao uớc đã ký kết tại Helsinki.
Chúng tôi, những nguời ký tên trong Bản Tuyên Ngôn này, ủy quyền cho Tiến si Jiri Hajek, Tiến si Vaclav Havel và Giáo su Jan Patocka đại diện Hiến Chuong 77 trong những tiếp xúc với Nhà Nuớc, các tổ chức khác và công luận thế giới. Chữ ký của ba vị này đủ để bảo đảm sự xác thực của những văn kiện do Hiến Chuong 77 ấn hành. Chúng tôi, những nguời ký Bản Tuyên Ngôn này và những công dân khác sẽ tham gia trong tuong lai, sẽ cùng làm việc với ba vị này, nhận lãnh công tác cụ thể, và cung chia sẻ trách nhiệm cho sự nghiệp chung
Chúng tôi tin rằng Hiến Chuong 77 sẽ giúp đạt đuợc mục tiêu là mọi công dân Tiệp Khắc sẽ đuợc sống và làm việc trong một dân tộc tự do.
Prague, ngày 01 tháng 01 năm 1977
257 chữ ký bao gồm: Milan Huebl, Frantisek Kriegel, Jiri Hajek, Zdenek Mlynar, Jiri Mueller, Ludvik Vaculik, Pavel Kohout, Vaclav Havel, Karel Bartosek, Jan Tesar và Erika Kadlecova.
Jiri Hajek, Vaclav Havel và Jan Patocka đuợc uỷ nhiệm làm nguời phát ngôn cho nhóm Hiến Chuong 77.
Danh Sách ký tên (chua đầy đủ):
1) Milan Balaban, priest
2) Dr. Karel Bartosek, historian
3) Jaroslav Basta, worker
4) Eng. Rudolf Battek, sociologist
5) Jirl Bednar, electrician
6) Otka Bednarova, journalist
7) Eng. Antonin Belohoubek, technician
8) Dr. Jan Beranek, historian
9) Jitka Blollasova, clerk
10) Prof.Dr. Frantisek Blaha, physician
11) Jaroslav Boraky, former state employee
12) Dr. Jiri Brabec, literary historian
13) Vratialav Brabenec, musician
14) Eugen Brikcius, self-employed
15) Dr. Toman Brod, historian
16) Ales Brezina, employee
17) Eng. Stanilav Budin, journalist
18) Doc.Dr. Josef Cisarovsky, applied arts critic
19) Eng. Karel Cejka, technician
20) Otto Cerny, worker
21) Prof.Dr. Vaclav Cerny, literary historian
22) Miroslava Cerna-Fillipova, journalist
23) Egon Clerney, orientalist
24) Dr. Jiri Cutka, scientist
25) Jiri Danicek, worker
26) Juraj Daubner, philologist
27) Ivan Dejmal, worker
28) Jiri Dienstbier, journalist
29) Zuzana Dienstbierova, psychologist
30) Lubos Dobrovsky, journalist
31) Eng. Petr Dobrovsky, technician
32) Bohumil Dolezal, literary critic
33) Dr. Jiri Dolezal, historian
34) Doc.Dr. Irene Dubska, philosopher
35) Dr. Ivan Dubsky, philosopher
36) Ladislav Dvorak, writer
37) Michael Dymacek, mathematician
38) Dr. Vratislav Effenberger, aesthetic
39) Anna Farova, art historian
40) Zdenek Fort, journalist
41) Eng. Karel Fridrich, economist
42) Jiri Frodi, journalist
43) Prof.Dr. Jiri Hajek, politician
44) Doc. Milos Hajek, historian
45) Jiri Hanak, journalist
46) Olaf Hanel, graphis artist
47) Eng. Jiri Hanizelka, writer
48) Vaclav Havel, writer
49) Zbyneb Hejda, writer
50) Dr. Ladislav Heydanek, philosopher
51) Doc.Eng. Jiri Hermach, philosopher
52) Josef Hirsal, writer
53) Dr. Josef Hodic, historian
54) Doc.Dr. Miloslava Holubova, art historian
55) Robert Horak, former political functionary
56) Eng. Milan Hosek, former state employee
57) Jirina Hrabkova, journalist
58) Eng.Dr. Oldrich Hromadko, former Colonel of National Security
59) Maria Hromadkova, former political functionary
60) Doc.Dr. Milan Hobl, historian
61) Dr. Vaclav Hyndrak, historian
62) Merit Artist Vlasta Chranosrava, actress
63) Dr. Karel Joros, former political functionary
64) Dr. Oldrich Jaros, historian
65) Doc.Dr. Vera Jarossova, historian
66) Prof.Dr. Zdenek Jicinsky, lawyer
67) Eng. Otakar Jilek, economist
68) Eng. Jaroslav Jira, technician
69) Karel Jiracek, former state employee
70) Doc.Dr. Frantisek Jiranek, pedagogue
71) Vera Jirousova, historian of arts
72) Jaroslav Jiru, historian
73) Dr. Mirolav Jodi, sociologist
74) Dr. Josef John, politician
75) Eng. Jarmila Johnova, economist
76) Eng. Jiri Judi, technician
77) Pavel Jaracek, film producer
78) Petr Kabes, writer
79) Dr. Oldrich Kadarka, lawyer and politician
80) Prof.Dr. Miroslav Kadlec, economist
81) Prof.Dr. Vladimir Kadlec, economist and politician
82) Dr. Erika Kadlecova, sociologist
83) Svatopluk Karasek, priest
84) Prof.Dr. Vladimir Kasik, historian
85) Dr. Franticek Kaufman, literary historian
86) Alexandr Kliment, writer
87) Dr. Bohomir Klipa, historian
88) Prof.Dr. Jaroslav Klofac, sociologist
89) Doc.Dr. Vladimir Klokocka, lawyer
90) Eng. Alfred Kocab, priest
91) Zina Kocova, student
92) Doc.Dr. Lubos Kohout, political scientist
93) Pavel Kohout, writer
94) Jiri Kolar, writer and graphic artist
95) Dr. Bozena Komarkova, pedagogue
96) Vavrinec Korcis, sociologist
97) Dr. Vaclav K.Komeda, historian
98) Dr. Jiri Korimek, economist
99) Dr. Karel Kostroun, literary critic
100) Anna Koutna, worker
101) Doc.Eng. Miloslav Kral, scientist
102) Dr. Frantisek Kriegel, politician and physician
103) Andrej Krob, worker
104) Doc.Dr. Jan Kren, historian
105) Marta Kubisova, singer
106) Karel Kynci, journalist
107) Dr. Michai Lakatos, lawyer
108) Pavel Landovsky, actor
109) Jiri Lederer, journalist
110) Eng. Jan Lestinsky, technician
111) Dr. Ladislav Lis, former political functionary
112) Oldrich Lisks, former state emplyee
113) Jaromir Litera, former political functionary
114) Jan Loparka, literary critic
115) Dr. Emil Ludvik, composer
116) Klement Lukes
117) Dr. Sergej Machonin, theater critic and translator
118) Prof.Dr. Milan Machovec, philosopher
119) Anna Marvanova, journalist
120) Ivan Medek, music publicist
121) Doc.Dr. Hana Mejdrova, historian
122) Dr. Evzen Menert, philosopher
123) Dr. Jaroslav Meznik, historian
124) Doc.Dr. Jan Mlynarik, historian
125) Doc.Dr. Zdenek Mlynar, lawyer and politician
126) Kamila Mouckova, former TV announcer
127) Jiri Mrazek, stoker
128) Dr. Pavel Murasko, philologist
129) Jiri Mueller
130) Jan Nedved, journalist
131) Dana Nemcova, psychologist
132) Jiri Nemec, psychologist
133) Dr. Vladimir Nepras, journalist
134) Jana Neumannova, historian
135) Vaclav Novak, former state employee
136) Dr. Jaroslav Opat, historian
137) Dr. Milan Otahal, historian
138) Ludvik Pacovsky, journalist
139) Jiri Pallas, technician
140) Martin Palous, computer operator
141) Doc.Dr. Radim Palous, pedagogue
142) Prof.Dr. Jan Patocka, philosopher
143) Jan Patocka, worker
144) Dr. Franktisek Pavlicek, writer
145) Karel Pecka, writer
146) Jan Petranek, journalist
147) Tomas Pekny, journalist
148) Dr. Karel Pichlik, historian
149) Dr. Petr Pithart, lawyer
150) Eng. Zdenek Pokorny, technician
151) Vladimir Prikazsky, journalist
152) Drahuse Probostova, journalist
153) Jana Prevratska, pedagogue
154) Dr. Zdenek Prikryl, political scientist
155) Milos Reschert, priest
156) Ales Richter, worker
157) Dr. Milan Richter, lawyer
158) Zuzana Richterova
159) Jiri Ruml, journalist
160) Dr. Pavel Rychecky, lawyer
161) Vladimir Riha, pedagogue
162) Lieutenant General Vilem Sacher
163) Vojtech Sedlacek, computer operator
164) Helena Selclova, librarian
165) National Artist Jaroslav Seifert, poet
166) Dr. Gertruda Sekaninova Cakrtova, lawyer and diplomat
167) Jan Schneider, worker
168) Karol Sidon, writer
169) Josef Slanska
170) Eng. Rudolf Slansky, technician
171) Vaclav Slavik, politician
172) Eliska Skrenkova
173) Jan Sokol, technician
174) Doc.Dr. Jan Soucek, sociologist
175) Eng. Josef Stehlik, former political functionary
176) Dana Stehlikova
177) Vladimir Stern, former state employee
178) Jana Sternova
179) Dr. Eva Stuchlikova, psychologist
180) Dr. Cestmir Suchy, journalist
181) Jaroslav Suk, worker
182) Vera Sukova, journalist
183) Jan Sabata, stoker
184) Doc.Dr. Jaroslav Sabata, psychologist and former political functionary
185) Vaclav Sabata, graphic
186) Anna Sabatova, clerk
187) Jan Safranek, graphic artist
188) Doc. Dr. Frantisek Samalik, lawyer and political scientist
189) Eng. Vaclav Sebek, architect
190) Eng. Jana Sebkova
191) Prof. Eng. Venek Sithan, economist
192) Dr. Libuse Silhanova, sociologist
193) Ivana Slimkova, psychologist
194) Doc.Eng. Bohumil Simon, economist and politician
195) Doc.Dr. Jan Sindelar, philosopher
196) Jan Simsa, priest
197) Vladimir Skutina, journalist
198) Pavel Sremer, microbiologist
199) Miluse Stevichova, worker
200) Marie Stolovska
201) Vera Stovickova, journalist
202) Dr. Miroslav Sumavsky, historian
203) Petruska Sustrova, clerk
204) Marie Svermova
205) Prof.Dr.Vladimir Tardy, psychologist and philosopher
206) Merit Artist Dominik Tatarka, writer
207) Dr. Jan Tesar, historian
208) Dr. Julius Tomin, philosopher
209) Josef Topol, writer
210) Jan Trefulka, writer
211) Dr.Eng. Jakub Trojan, priest
212) Vaclav Trojan, computer operator
213) Eng. Miroslav Tyl, technician
214) Dr. Milan Uhde, writer
215) Petr Uhl, technician
216) Zdenek Urbanek, writer and translator
217) Doc.Dr. Ruzena Vackova, historian of arts
218) Ludvik Vaculik, writer
219) Jiri Vancura, historian
220) Frantsek Vanecek, journalist
221) Dagmar Vaneckova, journalist
222) Dr. Zdenek Vasicek, historian
223) Dr. Jaroslav Vitacek, former political functionary
224) Jan Vladislav, writer
225) Thomas Vlasak, writer
226) Frantisek Vodslon, politician
227) Josef Vohryzek, translator
228) Zdenek Vokaty, worker
229) Premysi Vondra, journalist
230) Eng.Alols Vyroutal, technician
231) Dr. Vaclav Vrabec, journalistand historian
232) Jaromir Wiso, designer
233) Jiri Zaruba, architect
234) Dr. Jirina Zelenkova, physician
235) Petr Zeman, biologist
236) Rudolf Zeman, journalist
237) Zdenek Zikmundovsky, former state employee
238) Doc.Eng. Rudolf Zukal, economist
239) Doc.Dr.Josef Zverina, priest
(Nguồn bản dịch: từ Internet)
Czech Republic/Slovakia: Text Of Charter 77
Prague, 1 January 1997 (RFE/RL) — Today marks the 20th anniversary of the publication of the Czechoslovak human rights document, Charter 77. Charter 77 was a petition calling on Czechoslovakia’s communist authorities to respect the international human rights agreements they had signed. It was drafted in secret in late 1976, initially signed in Prague by some 300 people, mainly dissidents, and released to foreign correspondents in January 1977
Text of Charter 77 - Declaration
1 January 1977
In the Czechoslovak Collection of Laws, no. 120 of 13 October 1976, texts were published of the International Covenant on Civil and Political Rights, and of the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, which were signed on behalf of our Republic in 1968, were confirmed at Helsinki in 1975 and came into force in our country on 23 March 1976. From that date our citizens have the right, and our state the duty, to abide by them.
The human rights and freedoms underwritten by these covenants constitute important assets of civilized life for which many progressive movements have striven throughout history and whose codification could greatly contribute to the development of a humane society.
We accordingly welcome the Czechoslovak Socialist Republic’s accession to those agreements.
Their publication, however, serves as an urgent reminder of the extent to which basic human rights in our country exist, regrettably, on paper only.
The right to freedom of expression, for example, guaranteed by article 19 of the first-mentioned covenant, is in our case purely illusory. Tens of thousands of our citizens are prevented from working in their own fields for the sole reason that they hold views differing from official ones, and are discriminated against and harassed in all kinds of ways by the authorities and public organizations. Deprived as they are of any means to defend themselves, they become victims of a virtual apartheid.
Hundreds of thousands of other citizens are denied that ’freedom from fear’ mentioned in the preamble to the first covenant, being condemned to live in constant danger of unemployment or other penalties if they voice their own opinions.
In violation of article 13 of the second-mentioned covenant, guaranteeing everyone the right to education, countless young people are prevented from studying because of their own views or even their parents’. Innumerable citizens live in fear that their own or their children’s right to education may be withdrawn if they should ever speak up in accordance with their convictions. Any exercise of the right to ’seek, receive and impart information and ideas of all kinds, regardless of frontiers, either orally, in writing or in print’ or ’in the form of art’, specified in article 19, para. 2 of the first covenant, is punished by extrajudicial or even judicial sanctions, often in the form of criminal charges as in the recent trial of young musicians.
Freedom of public expression is repressed by the centralized control of all the communications media and of publishing and cultural institutions. No philosophical, political or scientific view or artistic expression that departs ever so slightly from the narrow bounds of official ideology or aesthetics is allowed to be published; no open criticism can be made of abnormal social phenomena; no public defense is possible against false and insulting charges made in official propaganda; the legal protection against ’attacks on honors and reputation’ clearly guaranteed by article 17 of the first covenant is in practice non-existent; false accusations cannot be rebutted and any attempt to secure compensation or correction through the courts is futile; no open debate is allowed in the domain of thought and art. Many scholars, writers, artists and others are penalized for having legally published or expressed, years ago, opinions which are condemned by those who hold political power today.
Freedom of religious confession, emphatically guaranteed by article 18 of the first covenant, is systematically curtailed by arbitrary official action; by interference with the activity of churchmen, who are constantly threatened by the refusal of the state to permit them the exercise of their functions, or by the withdrawal of such permission; by financial or other measures against those who express their religious faith in word or action; by constraints on religious training and so forth.
One instrument for the curtailment or, in many cases, complete elimination of many civic rights is the system by which all national institutions and organizations are in effect subject to political directives from the apparatus of the ruling party and to decisions made by powerful individuals. The constitution of the Republic, its laws and other legal norms do not regulate the form or content, the issuing or application of such decisions; they are often only given out verbally, unknown to the public at large and beyond its powers to check; their originators are responsible to no one but themselves and their own hierarchy; yet they have a decisive impact on the actions of the lawmaking and executive organs of government, and of justice, of the trade unions, interest groups and all other organizations, of the other political parties, enterprises, factories, institutions, offices, schools, and so on, for whom these instructions have precedence even before the law.
Where organizations or individual citizens, in the interpretation of their rights and duties, come into conflict with such directives, they cannot have recourse to any non-party authority, since none such exists. This constitutes, of course, a serious limitation of the right ensuing from articles 21 and 22 of the first-mentioned covenant, which provides for freedom of association and forbids any restriction on its exercise, from article 25 on the equal right to take part in the conduct of public affairs, and from article 26 stipulating equal protection by the law without discrimination. This state of affairs likewise prevents workers and others from exercising the unrestricted right to establish trade unions and other organizations to protect their economic and social interests, and from freely enjoying the right to strike provided for in para. 1 of article 8 in the second-mentioned covenant.
Further civic rights, including the explicit prohibition of ’arbitrary interference with privacy, family, home or correspondence’ (article 17 of the first covenant), are seriously vitiated by the various forms of interference in the private life of citizens exercised by the Ministry of the Interior, for example, by bugging telephones and houses, opening mail, following personal movements, searching homes, setting up networks of neighborhood informers (often recruited by illicit threats or promises) and in other ways. The ministry frequently interferes in employers’ decisions, instigates acts of discrimination by authorities and organizations, brings weight to bear on the organs of Justice and even orchestrates propaganda campaigns in the media. This activity is
governed by no law and, being clandestine, affords the citizen no chance to defend himself.
In cases of prosecution on political grounds the investigative and judicial organs violate the rights of those charged and of those defending them, as guaranteed by article 14 of the first covenant and indeed by Czechoslovak law. The prison treatment of those sentenced in such cases is an affront to human dignity and a menace to their health, being aimed at breaking their morale.
Paragraph 2, article 12 of the first covenant, guaranteeing every citizen the right to leave the country, is consistently violated, or under the pretence of ’defence of national security’ is subjected to various unjustifiable conditions (para. 3). The granting of entry visas to foreigners is also handled arbitrarily, and many are unable to visit Czechoslovakia merely because of professional or personal contacts with those of our citizens who are subject to discrimination.
Some of our people — either in private, at their places of work or by the only feasible public channel, the foreign media — have drawn attention to the systematic violation of human rights and democratic freedoms and demanded amends in specific cases. But their pleas have remained largely ignored or been made grounds for police investigation.
Responsibility for the maintenance of civic rights in our country naturally devolves in the first place on the political and state authorities. Yet, not only on them: everyone bears his share of responsibility for the conditions that prevail and accordingly also for the observance of legally enshrined agreements, binding upon all citizens as well as upon governments. It is this sense of co-responsibility, our belief in the meaning of voluntary citizens’ involvement and the general need to give it new and more effective expression that led us to the idea of creating Charter 77, whose inception we today publicly announce.
Charter 77 is a free informal, open community of people of different convictions, different faiths and different professions united by the will to strive, individually and collectively, for the respect of civic and human rights in our own country and throughout the world — rights accorded to all men by the two mentioned international covenants, by the Final Act of the Helsinki conference and by numerous other international documents opposing war, violence and social or spiritual oppression, and which are comprehensively laid down in the United Nations Universal Declaration of Human Rights.
Charter 77 springs from a background of friendship and solidarity among people who share our concern for those ideals that have inspired, and continue to inspire, their lives and their work.
Charter 77 is not an organization; it has no rules. permanent bodies or formal membership. It embraces everyone who agrees with its ideas, participates in its work, and supports it. It does not form the basis for any oppositional political activity. Like many similar citizen initiatives in various countries, West and East, it seeks to promote the general public interest. It does not aim, then, to set out its own programmers for political or social reforms or changes, but within its own sphere of activity it wishes to conduct a constructive dialogue with the political and state authorities, particularly by drawing attention to various individual cases where human and civil rights are violated, by preparing documentation and suggesting solutions, by submitting other proposals of a more general character aimed at reinforcing such rights and their guarantees, and by acting as a mediator in various conflict situations which may lead to injustice and so forth.
By its symbolic name Charter 77 denotes that it has come into being at the start of a year proclaimed as the Year of Political Prisoners, a year in which a conference in Belgrade is due to review the implementation of t
he obligations assumed at Helsinki
As signatories, we hereby authorize Professor Dr Jan Patocka, Vaclav Havel and Professor Jiri Hajek to act as the spokesmen for the Charter. These spokesmen are endowed with full authority to represent it vis-a-vis state and other bodies. and the public at home and abroad, and their signatures attest the authenticity of documents issued by the Charter. They will have us, and others who join us, as their co-workers, taking part in any needful negotiations, shouldering particular tasks and sharing every responsibility.
We believe that Charter 77 will help to enable all the citizens of Czechoslovakia to work and live as free human beings.
<><><><><>
HIẾN CHUONG 2000
TUYÊN NGÔN
(Đã thông qua Đại Hội Thế Giới Công Bố Hiến Chuong 2000 ngày 25-26/11/ 2000 tại Paris, Pháp Quốc)
- Xét rằng: Chế độ tàn hại dân tộc Cộng Sản Việt Nam với ba tiêu ngữ “ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC” vay muợn, đuợc đua lên thành chủ đích quốc gia trong bao thập niên qua, đã không đạt đuợc phần nào trong cả ba. Truớc hết, chế độ tại Việt Nam theo đuổi và thực hành chủ nghiã ngoại lai Mác Xít Lê Nin Nít. Đa là thừa sai của một chủ nghiã quốc tế, làm theo lệnh của Cộng Sản Quốc Tế, thì ĐỘC LẬP DÂN TỘC đâu thể nào có đuợc? Về TỰ DO và HẠNH PHÚC: cả nuớc nhu một nhà tù khổng lồ, trong bối cảnh đói nghèo và lạc hậụ
- Xét rằng: Đảng Cộng Sản Việt Nam đa phạm nhiều tội ác trong nửa thế kỷ qua, trách nhiệm việc giết hại trên một triệu nhân mạng, nhu đuợc tổng kết trong “Quyển Sách Đen về Chủ Nghiã Cộng Sản” – một công trình quy mô đuợc trích dẫn khắp thế giới, do Sử gia Pháp Stephane Courtois chủ biên. Trong thực tế, con số bị giết hại còn cao hon gấp bộị
- Xét rằng: Các tội ác của Cộng Sản Việt Nam đối với Dân Tộc Việt Nam cần phải đuợc tố cáo truớc công luận thế giới, tùy truờng hợp cần đuợc truy tố, và có biện pháp thích đáng đối với những kẻ chủ đô.ng.
- Xét rằng: “Học thuyết Mác Lê” nói chung và “lý thuyết đấu tranh giai cấp” nói riêng chính là cội nguồn gây ra các hành động tội ác của Đảng Cộng Sản Việt Nam và các thảm họa mà đất nuớc phải gánh chịụ Do sự áp dụng chủ thuyết này với chế độ “toàn trị”, Việt Nam đã roi vào hàng thấp nhất của thang phát triển thế giới cùng với sự tuớc đoạt mọi quyền tự do của con nguờị
- Xét rằng: Tiêu chuẩn “hạnh phúc” của bất kỳ dân tộc nào trên trái đất đều đuợc thể hiện qua các thăng tiến về “vật chất” và “tinh thần”, mà quan trọng nhất về “vật chất” là tiêu chuẩn “Sản Luợng Xổi Nội Địa”/đầu nguời và về “tinh thần” là sự “Tự Do”, “Quyền Làm Nguời” và bối cảnh “Văn Hóa, Xã Hội, Tôn Giáo” có tính nhân bản, đem lại an bình, lạc phúc và cuộc sống thăng hoa cho nguời dân. Đối với Việt Nam, cộng đồng thế giới đều chung một nhận định là:
(1) các quyền Tự Do và Quyền Làm Nguời tại Việt Nam bị vi phạm một cách trầm trọng – đặc biệt tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, báo chí, tự do lập hội và nghiệp đoàn, tự do di chuyển – nhất là xuất ngoại, tự do ứng cử và bầu cử, và
(2) xã hội Việt Nam hiện tại là một xã hội phân cách cùng cực giữa một bên là tập đoàn thống trị lạm dụng quyền lực mặc tình bóc lột và vo vét của dân, và một bên là đại chúng – nghèo khổ và bị áp chế – duới cái ách “chuyên chính” của Đảng, đuợc áp đặt lên toàn xã hội qua Điều 4 Hiến Pháp. Tệ tham nhung và đục khoét của công làm tê liệt mọi guồng máy và tác hại khủng khiếp đến mọi sinh hoạt quốc giạ Trong khi các tệ nạn xã hội khác nhu xì ke ma túy, bệnh liệt kháng, buôn lậu, đuờng dây tình dục v.v. phát triển vuợt mức, làm băng hoại cả xã hộị Đó là bối cảnh “HẠNH PHÚC” của nuớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ NghiãViệt Nam hiện naỵ
- Xét rằng: Các quyền Tự Do và Quyền Làm Nguời “ĐÚNG NGHIÔ là các quyền “ĐUONG NHIÊN” không thể bị tuớc đoạt, nhu đuợc quy định bởi “Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền” và các công uớc quốc tế liên hệ mà Việt Nam là một thành viên đã ký kết, có nghiã vụ phải tôn tro.ng.
- Xét rằng: Hiến Pháp và hệ thống pháp chế của Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghiã Việt Nam hiện nay mang tính chất hình thức và lừa bịp khi các quyền hiến định đuợc liệt kê khá đầy đủ, nhung luôn kèm theo câu thòng: “theo luật lệ hiện hành”. Các “luật lệ hiện hành” này – có tính “áp đặt”, số lớn không do quốc hội bù nhìn thiết chế ra, mà đuợc quy định bởi vô số nghị định, thông tu tùy tiện; điển hình là Nghị Định 31/CP về “Quản Chế Hành Chánh”nổi tiếng thế giới và Thông Tu số 02/1999/TT/TGCP quy định “quản lý nhà nuớc đối với Đạo Cao Đai” nói rõ con dấu của Hội Thánh phải do công an chấp nhận. Điều 4 Hiến Pháp lại càng chính thức hóa tính cách chủ nhân ông toàn xã hội của Đảng, bắt cầu cho Đảng đứng trên luật pháp, khiến không có lực luợng đối lập nào hoặc co quan truyền thông, báo chí độc lập nào hiện hữu, để thi hành các chức năng chỉ trích, phản kháng hoặc thay thế đảng đuong quyền sau nhiệm kỳ nhất đi.nh. Tất cả đều là của Nhà Nuớc, lãnh đạo bởi Đảng độc tôn. Điều này hoàn toàn đi nguợc lại Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (các Điều 19, 20, 21) và các Công Uớc Quốc Tế liên hệ cung nhu Tuyên Ngôn Dân Chủ Warsaw (27-6-2000).
- Xét rằng: “Kinh tế thị truờng theo định huớng Xã Hội Chủ Nghiã” đang đua Dân Tộc vào ngõ cụt, vì “định huớng Xã Hội Chủ Nghiã” tiếp tục giam hãm nền kinh tế và xã hội duới co chế chỉ huy của Đảng với hệ thống xí nghiệp quốc doanh lụn bại đuợc lấy làm chủ đạọ Mô thức “đổi mới nửa mùa” này, do các ngăn trở về co chế, không thể nào tạo đuợc động luợng thúc đẩy nền kinh tế phát triển toàn diện và vuợt mức, có khả năng đáp ứng đuợc cuộc cạnh tranh khốc liệt của thị truờng thế giới đang đuợc toàn cầu hóa trong kỷ nguyên thông tin.
- Xét rằng: Những nguời cầm quyền hiện nay tại Việt Nam chỉ đại diện cho Đảng Cộng Sản Việt Nam chứ KHÔNG đại diện nhân dân Việt Nam; họ đã cuớp chính quyền và giữ chánh quyền bằng bạo lực thay vì thông qua tiến trình dân chủ.
Bởi các lý do trên, các phong trào dân chủ Việt Nam kết hợp xung quanh Hiến Chuong 2000 LONG TRỌNG TUYÊN CÁO:
Điều 1: Tiến đến thành lập nền Dân Chủ thực sự cho Việt Nam bằng cách vận động nguời dân đứng dậy đoi hỏi các quyền dân sinh, dân chủ, nhu đuợc công bố đến mọi nguời dân Việt Nam quốc nội – hải ngoại qua “Hiến Chuong 2000 Toàn Văn” – cùng với bản Tuyên Ngôn nàỵ
Điều 2: Sẽ giải quyết các hậu quả của chế độ “chuyên chính” tại Việt Nam theo đúng luật pháp quốc tế, luật pháp quốc gia của nuớc Việt Nam dân chủ sẽ đuợc thành lập, và hợp với trào luu thế giới về việc giải quyết các tội phạm chống nhân loại hoặc tàn hại đất nuớc. Chính sách này nhằm làm sáng tỏ công lý, song song với chính sách hòa giải dân tộc đuợc tuyên bố công khai qua việc cấm tuyệt đối việc trả thù. Một Ủy Ban Công Lý với năng quyền thích hợp có thể đuợc quốc hội tuong lai của nuớc Việt Nam dân chủ thiết lập để giải quyết vấn đề.
Điều 3: Hiến Chuong 2000 kêu gọi Cộng Đồng Quốc Tế hậu thuẩn cho các phong trào dân chủ trong nội địa Việt Nam. Các phong trào này sẽ đuợc “DIỄN ĐAN CÔNG DÂN” thành lập tại Đại Hội Paris ngày 25-26/11/2000 dấy động nhằm đòi hỏi các quyền dân sinh, dân chủ tại quốc nội, thực thi Hiến Chuong 2000. Đây cung là sự thực thi Hiến Chuong Liên Hiệp Quốc (Điều 55 Khoản c), Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và các công uớc quốc tế liên hệ, và Tuyên Ngôn Dân Chủ Warsaw.
Điều 4: Trong buớc đầu tiên, để tiến đến một xã hội dân sự – tiền thân của một nền dân chủ thực chất – tại Việt Nam; Hiến Chuong 2000 – qua “DIỄN ĐAN CÔNG DÂN”- phát động toàn dân đứng dậy đòi hỏi các quyền tối thiết quy định bởi các điều khoản sau đây của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền:
1- Quyền tham gia việc nuớc của mọi nguời, mọi khuynh huớng, qua bầu cử/ứng cử tự do và trung thực, phổ thông đầu phiếu, trực tiếp, kín, định kỳ noi Điều 21. Quyền này cung đuợc lập lại – và đuợc nói rõ thêm là “đa đảng” – trong nguyên tắc thứ nhất của Tuyên Ngôn Dân Chủ Warsaw.
2- Quyền tự do hội họp và lập hội, nhu đuợc quy định noi Điều 20.
3- Quyền đuợc tự do phát biểu, thu thập và truyền bá ý kiến, tức tự do báo chí và truyền thông, noi Điều 19.
4- Quyền tự do tu tuởng, tự do luong tâm và tự do tôn giáo noi Điều 18. Để quyền này đuợc thực thi tại Việt Nam, cần phục hoạt các giáo hội truyền thống và trả lại các tài sản đã cuớp đoạt của các giáo hội bởi nhà nuớc Cộng Sản Việt Nam và các co chế hệ thuộc; đồng thời, phục hồi hoàn toàn quyền tự do hành đạo và truyền đạo, xuất bản và truyền bá kinh sách, báo chí tôn giáo, cung nhu mọi hoạt động văn hóa, giáo dục, từ thiện và xã hội của các giáo hội truyền thống dân lập.
5- Quyền tự do nghiệp đoàn, noi Điều 23.
6- Quyền đòi hỏi các tiêu chuẩn đời sống thích đáng về thực phẩm, y tế, dịch vụ xã hội, giáo dục và điều kiện làm việc không bị bóc lột noi các Điều 25, 26 và 24. Thêm nữa là quyền kinh tế nhằm bảo đảm công bằng và thuận lợi – nhất là đối với phụ nữ – trong tuyển dụng và luong bổng, an toàn, sức khỏe, nghỉ ngoi…, noi Điều 7 Công Uớc Quốc Tế về Các Quyền Kinh Tế, Xã Hội và Văn Hóạ.
Để thực hiện các điều căn bản kể trên, và để mở lối thoát cho Dân Tộc, tiến đến một nền kinh tế thị truờng đáp ứng đuợc bối cảnh toàn cầu hóa và một nền dân chủ đúng nghiã; Hiến Chuong 2000 – qua DIỄN ĐAN CÔNG DÂN – vận động toàn dân đứng dậy đoi hỏi hủy bỏ Điều 4 Hiến Pháp, ngung thi hành Hiến Pháp 1992 của Cộng Sản Việt Nam, thành lập một co chế chuyển tiếp, và hiệp thuong để giải quyết vấn đề tìm một giải pháp cho đất nuớc cung nhu xúc tiến bầu cử tự do, dân chủ, trung thực và đa đảng tại Việt Nam.
Paris, Pháp Quốc ngày 26 tháng 11 năm 2000
<><><><><><><><>
“ It’s never too late to learn, or to fix a problem of your mistaken. It’s only too late when you do nothing, or ignore the problem of your mistaken.”
“ Nó không bao giờ quá muộn, để học hỏi sửa chữa những vấn đề bạn đa sai lầm. Nó chỉ quá muộn khi bạn nhu không làm gì, hoặc bỏ qua vấn đề bạn đa sai lầm.”
Think before you say. Says and write what you believed
Hãy suy nghĩ trước khi bạn nói. Nói và viết những gì bạn tin tưởng
LOUIELAMSON2000 GLOBAL NETWORK-WEBS LINK
http://push.pickensplan.com/profile/LOUIELAMSON2000
http://upge.wn.com/louielamson2000
http://louielamson2000.blogspot.com ĐỌC CÁC ĐỀ TÀI!!
http://twitter.com/louielamson2000
http://vn.linkedin.com
http://myspace.com/473053339
http://www.facebook.com
http://push.pickensplan.com/photo/2187034:Photo:1865651?page=30 ĐỌC CÁC ĐỀ TÀI!
http://usatourist.com
http://sovacopiano.com
http://ifone.com.vn
http://nhakhoathinhvuong.com.vn
SEARCH BING-GOOD THINGS BRING FOR YOUR LIFE
http://bing.com
Tham Khảo Hiến Chương 91. Đảng Việt Nam Dân Chủ [Vietnam Democratic Party-VDP]
Reference Chapters 91 of Vietnam Democratic Party (VDP)
HIẾN CHƯƠNG 91-ĐẢNG VIỆT NAM DÂN CHỦ.
Tổng Hợp Tuyên Ngôn # 10 Mục Tiêu Của Hiến Chương 91.
Điều Lệ # 10 Mục Tiêu Của Đảng Việt Nam Dân Chủ.
Mời tham dự vào Thành Viên Hiến Chương 91-Đảng Việt Nam Dân Chủ.
http://wipo.int/portal
http://educationnation.com
http://spacex.com
http://educationusa.state.gov
http://university-list.net/rank.htm
http://studentsfirst.org
http://pen-international.org
http://pen.org
http://ups.com
http://skype.com
http://voith.com
http://awea.org
http://iea.org
http://nyse.com
http://marketwatch.com
http://nasdaq.net
http://dowjones.com
http://bloomberg.com
http://guardian.co.uk
http://telegraph.co.uk
http://reuters.com
http://rt.com
http://dw.de
http://aol.com
http://atimes.com
http://afp.com/en
http://bbc.com/news
http://france24.com/en
http://boeing.com
http://bombardier.com
http://airbus.com/en
http://msnbc.com
http://cnbc.com
http://pbs.org
http://abcnews.go.com
http://www.jobcorps.gov/home.aspx
http://forgivestudentloandebt.com
http://antiwar.com
http://washingtonpost.com
http://nytimes.com
http://latimes.com
http://press.org
http://economist.com
http://theaustralian.com.au
http://spiegel.de/international
http://newsweek.com
http://politico.com
http://www3.nhk.or.jp/daily/english
http://financialstability.gov
http://ultrasurf.us/business VƯỢT TƯỜNG LỬA-CÀI ULTRASURF 12.03 VÀO PC
http://indcatholicnews.com/news.php?viewStory=20803 HANOI
REGIME-ARMED FORCES THREATS "CRACKDOWN ON CATHOLIC CHURCH"
“ Mùa thu tháng tám qua rồi
Dân Oan đau khổ đứng ngồi không yên
Sống trong chế độ xích xiềng
Độc Tài Tham Nhũng Quan Quyền Hại Dân.
Việt Nam Cộng Sản Vô Thần
Mồng hai [2-9] dân cần đứng lên.
Mùa thu tháng tám không quên
Việt Nam Cộng Sản tuyên truyền mị dân…"
Mùa Thu Tháng Tám…
ĐẢNG CƯỚP LỪA DÂN-BÙ NHÌN QUỐC HỘI-MAFIA ĐỎ+ĐEN Ở VIETNAM!?
CHÍNH QUYỀN ĐCSVN CƯỚP ĐẤT DÂN NGHÈO-CÒN GÌ CƯỚP NỮA CỦA DÂN?
http://bbc.co.uk/vietnamese
http://viet.rfi.fr
http://nuvuongcongly.net
http://voanews.com/vietnamese
http://rfa.org/vietnamese
http://saigonbao.info
http://saigonbao.com
http://caunhattan.wordpress.com
http://khmerkrom.org
http://nguoicham.com
http://mhro.org
http://bpsos.org
http://giaoxuthaiha.org
http://phatviet.com
http://giaohatbotda.net
http://khoi8406vn.blogspot.com
http://fathernguyenvanly.blogspot.com
http://hrw.org/asia/vietnam VNm-HRW
http://vietnamhumanrights.net NHÂN QUYỀN VN
http://youtube.com/watch?v=N6o5ruzEWEw FILM TÀI LIÊU SỰ THẬT VỀ HCM
http://truehochiminh.com TÀI LIỆU SỰ THẬT VỀ HCM-TAY SAI QUỐC TẾ CS
http://vietlist.us/SUB_VietHistory/VNHistory_11.shtml S.T LỊCH SỬ VN
http://boxitvn.net THẢM HỌA BÙN ĐỎ-BAUXITE DISASTER IN VIETNAM?
http://ft.com/intl/cms/s/2/a651f90c-8b5d-11e0-8c09-00144feab49a.html VINASHIN@VINALINES NỢ CHÌM
http://gvnet.com/humantrafficking/Vietnam.htm VN TRAFFICKING?
http://censorship-paradise.com/en DON'T
Con đi BỘ ĐỘI làm gì? Bảo vệ THAM NHŨNG Hoàng Sa cho Tàu-China
Làm thuê [nô lệ] rải khắp TOÀN CẦU-Kiếm tiền NUÔI ĐẢNG làm giầu MAFIA.
"ANH-CHỊ-EM-CON-CHÁU ĐI NGHĨA VỤ LÀM GÌ?
AMERICAN AUTHORS
http://love-poems.me.uk/a_american%20poets.htm
http://akoot.com
http://loc.gov/poetry/about.html
http://americanwriters.org
http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=25194 LM CAO VĂN LUẬN HK: BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965
http://youtube.com/watch?v=m5vhQu_l2Mk CSVN 1954-1956
http://timeanddate.com/worldclock
World Clock Time Zones-MỐI GIỜ THẾ GIỚI
http://geovisite.com/en
GEO-LOCALIZATION
http://nasa.gov
http://space.com
http://spacedaily.com
http://hubblesite.org
http://earthquake.usgs.gov/earthquakes/recenteqsww
http://weather.com 2012 HURRICANE ISAAC WATCH! 8-25-2012
http://tsunami.geo.ed.ac.uk/local-bin/quakes/mapscript/home.pl
FRANCE NEWSPAPER
http://lefigaro.fr
http://lemonde.fr
http://languages-remy.blogspot.com
http://lessons.englishgrammar101.com/EnglishGrammar101/Module1/Less ... E-GRAMMAR
http://dictionary.cambridge.org ONLINE DICTIONARY
http://allpoetry.com "I CARRY MY HOME ON MY BACK"
Category: Louielamson2000 With Poetry-Vietnamese & English Poems... Bình Luận-Phản Biện qua nhiều đề tài...
Tham Khảo Hiến Chương 91. Đảng Việt Nam Dân Chủ [Vietnam Democratic Party-VDP]
Reference Chapters 91 of Vietnam Democratic Party (VDP)
HIẾN CHƯƠNG 91-ĐẢNG VIỆT NAM DÂN CHỦ.
Tổng Hợp Tuyên Ngôn # 10 Mục Tiêu Của Hiến Chương 91.
Điều Lệ # 10 Mục Tiêu Của Đảng Việt Nam Dân Chủ.
Mời tham dự vào Thành Viên Hiến Chương 91-Đảng Việt Nam Dân Chủ.
DỰA VÀO LÒNG DÂN LÀM SỨC MẠNH CHO CUỘC CÁCH MẠNG!!!
ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH CHO MỘT ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM, THẬT SỰ CÓ TỰ DO-DÂN CHỦ-NHÂN QUYỀN VÀ ĐỘC LẬP. ĐƯA ĐẤT NƯỚC PHÁT TRIỂN VỀ GIÁO DỤC, VĂN HÓA, KINH TẾ, KHOA HỌC…
BÌNH ĐẲNG CÁC TÔN GIÁO, LÀ NỀN MÓNG TỐT CHO MỘT XÃ HỘI, TẠO CHO CON NGƯỜI SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC, BÁC ÁI VÀ CÔNG BẰNG...
<><><><><><>
THAM KHẢO CÁC TUYÊN NGÔN HIẾN CHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI.
http://www.un.org/en/documents/udhr/ Hiến Chương Quốc Tế Nhân Quyền-English Version
http://pacific.net.vn/Home/NewsDetail.aspx?newsid=27 Hiến Chương Liên Hiệp Quốc
http://to-quoc01.blogspot.com/2011/05/tuyen-ngon-hien-chuong-77.html Hiến Chương 77 (Tiệp Khắc)
http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/czechoslovakia/cs_appnd.html " Hiến Chương 77-Manifesto of Charter 77 -Library of Congress
http://giahoi.wordpress.com/2008/06/11/hienchuong/ -Hiến Chương 2000 (Vietnam)
http://www.vietthuc.org/2010/12/20/hi%E1%BA%BFn-ch%C6%B0%C6%A1ng-2000/ -Hiến Chương 2000 (Vietnam)
http://www.asia-religion.com/TNAC/LoiKeuGoi-01.htm Lời Kêu Gọi-Hiến Chương 2000 (Vietnam)
http://nhanquyenchovn.blogspot.com/2009/01/ve-hien-chuong-08.html " Hiến Chương 08 (China)
http://niemtin.free.fr/hienchuongnhanban.htm HIẾN CHƯƠNG NHÂN BẢN 2000
http://icl-fi.org/english/wv/933/charter08.html China-Chapter 08-English Version
<><><><><><><><><><><><><><>
SCENCES OF SPRING
In spring, I can smell the air fresh and new,
I can see the many floral colors.
I can hear many of bird songs.
While listening to the cheerful,
Chirping of the birds.
Flying through the trees.
As I watch the tall green,
grass wistfully blowing in the breeze,
I feel warming in my shell.
As the wind blows on green sprout leaves,
I saw the cold water ripples on the pond,
glisten in the warm sunshine.
As I look up on the blue sky in the distance,
A few white puffy clouds are wandering,
over the shadowy mountain.
While looking around me,
I notice everywhere, the rebirth of nature.
From the small new blades of grass,
To the fresh new blossom
To the newly hatched chicks;
In their well-built nest,
Perched high up in the softly,
Blowing branches of the trees.
While their mothers tend
To unending hunger of baby chicks.
Waiting, waiting for their mother.
So many views of springs eager beginning
Challenges me with new thoughts
And inspires me to come alive.
To a new beginning.
Charlotte, North Carolina. Spring 1997
Trở lại phố buồn.
Chiều nay mình cảm thấy buồn
Về thăm Đà Lạt con đường năm xưa.
Xe lăn bánh dưới cơn mưa
Ngôi trường năm cũ lưa thưa bóng dù.
Chiều nay không có sương mù
Nhìn hồ nước đục Đồi Cù đổi thay.
Năm xưa cũng tháng thu này
Sương mù mây trắng phủ dầy đồi thông.
Cafe [cofee] Thuỷ Tạ thơm nồng
Ngắm sương mỗi sáng đèn hồng mỗi đêm.
Bước chân rộn rã bậc thềm
Những đôi trai gái môi mềm hôn nhau.
Chiều nay từ giã phố buồn
Mình đi gởi lại phố phường vần thơ...
Dalat Vietnam 11-26-2005
Phố núi đồi thông.
Ngày xưa anh đã một lần
Ghé thăm Đà Lạt vào mùa lập đông.
Ngắm sương thung lũng hoa hồng
Lắng nghe gió thổi đồi thông rì rào.
Sương mù lởn vởn trên cao
Duới đường hồ nước xôn xao tiếng người.
Những khuôn mặt những nụ cười,
Nhiều người dạo phố nhìn trời, nước mây.
Nhớ không em ở nơi này?
Con đường sỏi đá ôm đầy ý thơ
* * *
Ngày xưa phố núi sương mờ,
Duy Tân Đà Lạt bây giờ đổi thay.
Nhà thờ vẫn ở nơi này,
Tháp chuông còn đó đêm ngày vẫn vang.
Chợ Lồng xưa vẫn rộn ràng,
Người mua kẻ bán khách hàng vẫn đông.
Hồ Xuân Hương cạnh đồi thông.
Yersin đường cũ nhìn không thấy người.
Dalat Vietnam 11-23-2008
Đồi Cù Đà Lạt Việt Nam.
Đồi Cù Đảng cướp[hay lấy?] lâu rồi?
Bán cho Tư Bản [Ngoại Quốc] lấy tiền chia nhau.
Đảng quan tham nhũng rất giàu,
Dân thì nghèo đói khổ đau nhiều rồi.
Đảng-Quan, bán biển cướp đồi,
Đồi Cù Đà Lạt không còn của dân.
* * *
Đồi Cù Đảng cướp lâu rồi
Người dân Đà Lạt mất đồi vui choi.
Lâm Đồng dân chúng kêu trời
Đồi Cù Đà Lạt Đảng dời đi đâu?
Ngày xưa già trẻ nghèo giàu
Lên thăm Đà Lạt hẹn nhau đồi cù.
Nghỉ hè, nghỉ Tết, Trung Thu.
Học sinh công chức đi du lịch nhiều.
Vui chơi tụ tập sớm chiều,
Đồi Cù có trẻ thả diều trên không.
Đồi Cù sân cỏ mênh mông
Hồ trên hồ dưới, nước trong sạch, lành.
Đồi Cù thoai thoải uốn quanh
Ngôi Trường Đại Học hình thành tương lai.
Trải qua lịch sử đường dài,
Đồi Cù Đà Lạt đề tài ngày mai..
* * *
Từ ngày Đảng cướp Đồi Cù
Bán cho Tư bản[Ngoại quốc] chia nhau làm giàu.
Dân Đà Lạt vẫn hỏi nhau?
Khi nào Đảng trả cho tao Đồi Cù?
Đồi Cù Đảng bán lâu rồi
Lâm Đồng Đà Lạt kêu trời, kiện ai?
Trăm ngàn vụ cướp đất đai
Miền Nam, Miền Bắc kéo dài đau thương!
Cướp nhà, cướp đất, cướp trường.
Cướp vườn cướp ruộng cướp Đường Tự Do.
Câu thơ ' Độc lập tự do''?
Hòa bình hạnh phúc ấm no phũ phàng!
Câu thơ "Bạo phát bạo tàn"?
Đồi Cù Đà Lạt Đảng hoàn trả dân!
* * *
Đồi Cù Đà Lạt mất rồi
Nguời dân Đà Lạt kêu trời kiện ai?
Đảng-Quan, tham nhũng độc tài.
Đất, vườn, nhà, ruộng cướp hoài phải không?
Đồi Cù Đà Lạt Lâm Đồng,
Từ ngày Đảng cướp dân không được vào.
Kẽm gai, cổng gác, hàng rào,
Đồi Cù Đà Lạt Đảng đào lòng dân.
Kẽm gai, cổng gác đường vào.
Đồi Cù Đà Lạt Đảng rào lòng dân.
Đồi Cù dân cũng đang cần
Xây trường Đại Học ươm mần tuổi xuân.
Đồi Cù Đà Lạt của dân
Đảng không trả lại dân cần đấu tranh..
Dalat Vietnam 12-2008
7) Người xưa trở về Đà Lạt
Chiều nay Đà Lạt sắp mưa,
Ngoài trời gió nhẹ lưa thưa nắng tàn.
Cái buồn thơ thẩn lang thang.
Hoà Bình, Ấp Sáng, Suối Vàng, Cam Ly.
Ngã năm [5] Đại Học mùa thi,
Cổng trường nhìn bước chân đi rộn ràng.
Em về phố biển Nha Trang
Đèo cao đường vắng ngổn ngang trong lòng.
Hòn Tre kỷ niệm nhớ không?
Biển xanh sóng nước mênh mông đất trời.
Cuộc tình theo gió mây trôi
Người đi người ở núi đồi nhớ ai?
Cô đơn thao thức đêm dài
Buồn ôm cái lạnh ở ngoài dầy sương.
Đồi thông Phố Núi Xuân Hương,
Giáo Đường Học Viện ngôi trường ngày xưa.
Phố Buồn trời đã đổ mưa
Chiều nay Đà Lạt người xưa trở về…
Dalat VN May 15, 2009
Paris thơ và em.
Paris cuối độ thu tàn
Sáng nay thức dậy lá vàng còn rơi
Bình minh vừa hé chân trời
Một đêm dài đã qua rồi đó em.
Anh đi tìm bạn bè quen
Người tình chung thủy anh em xa gần.
Tìm câu thơ để ghép vần
Viết lên sự thật, nỗi lòng bâng khuâng?
Trái tim anh đã mấy lần
Tưởng như ngừng đập nhưng còn đợi em.
Đêm nay thao thức dưới đèn
Nối dòng thơ cũ gởi em quê nhà.
Hai ngàn [2000] thu đã trôi qua
Đôi mùa thu nữa em chờ được chăng?
Nếu như duyên nợ vẫn còn
Bỏ ngày em đứng trông hòn vọng phu.
Nhớ dòng thơ cụ Nguyễn Du
{Đoạn Tường ai có qua cầu mới hay}
Sáng nay nhìn gió thu bay
Nhớ Paris nhỏ vườn hoa Ba-Đình.
Sông Sein thơ mộng hữu tình
Lục bình chẳng thấy anh nhìn Tháp canh.
Trời cao không khí trong lành
Chim bồ câu lượn vòng quanh tìm mồi.
Bỗng nghe chuông giục từng hồi,
Tâm tư thơ thẩn để rồi nhớ ai?
Trải qua ngày tháng năm dài
Mùa thu Đà Lạt em còn nhớ không?
Nụ hôn dính chặt môi hồng
Tình say mộng đẹp bên dòng suối xanh.
Ráng chiều trải rộng êm đềm
Chuông chùa Thiền viện, vọng chuyền tiếng vang.
Rời Paris nhớ suối Vàng
Anh nhờ mây gió gởi ngàn tiếng thơ
Sài-Gòn Hà-Nội đang chờ
Hiến Chương mở cửa, ước mơ nhân quyền.
Tự-Do dân chủ nối liền
Ba Miền đất nước vững bền đấu tranh...
Paris anh đến thu tàn
Hôm nay trời đẹp lá vàng tìm thơ...
Paris November 25-26-2000
9) Trà Vinh Quê em.
Trà Vinh nằm giữa hai sông.
Sông Tiền sông Hậu, ruộng đồng mênh mông.
Ba sắc tộc một hội đồng,
Sống chung trên đất cạnh dòng Cửu Long
Niềm tin Chúa-Phật trong lòng
Tu tâm tu đức, tu bằng tâm linh.
* * *
Lần đầu anh đến Trà Vinh
Cầu Kè, Duyên Hải, Châu Thành, Càng Long.
Tiểu Cần, Trà Cú, Cầu Ngang,
Ngã Ba Trà Mẹt, Mỹ Long, Dân Thành.
Bãi Vàng, Phuớc Hải, Vinh Kim,
Trà Cuông bánh tét, mua dùm cho anh.
Nếp thơm gói lá chuối xanh
Đậu xanh thịt mỡ quanh năm ăn nghiền.
Đi thăm Tam Ngãi Châu Điền,
Thông Hòa, Thạnh Phú, Tân Bình Trường An.
Hòa Ân, Huyền Hội, Rạch Bàng
Mỹ Cầm, Đức Mỹ, trường làng Mỹ Huê.
Phú Cần, Tân Hóa, Tân An.
Biển Mỹ Long đến Hàm Giang, Hiệp Hòa.
Cung Định An, Ao Bà Om,
Nhà thờ Phước Hải, thăm Chùa Giác Linh.
Ninh Thời cầu phước an bình,
Trẻ già, trai gái chung tình ước mong.
Miếu Bà Chúa Xứ Mỹ Long
Rừng chàm, rừng đước vẫn mong cò về.
Trường An kinh rạch có đê
Hai mùa mưa nắng đồng quê thanh bình.
Càng Long có những ngôi đình
Chùa Tàu, Khermer, Việt, thật tình người dân.
Cù lao Long Trị cũng gần
Theo sông Láng Thé, xuôi dòng cồn chim.
Cây sen hoa nổi thân chìm
Sống trong bùn nước giữ dìn mùi thơm.
Nắng mưa sương gió đổi thời,
Bông Sen vẫn đẹp muôn đời nở hoa.
* * *
Tháp đôi Đại Phước, Nguyệt Hòa,
Nhị Long, Bình Phú, Lương Hòa, Chùa Hang.
Mỹ Hòa Thánh Giá hiên ngang
Long Sơn, Trường Thọ, Cầu Ngang Kim Hòa.
Nhị Trường, Tân Hiệp, Phước Hung
Tập Sơn, Thanh Mỹ, Ngọc Biên, Hùng Hòa.
Đôn Xuân, Long Hữu, Miếu Bà
Minh Thời, Phong Thạnh, nhà Thờ Cầu Quan.
Ngọc Biên, Ngũ Lạc, Dân Thành
Sông Cồn Tàu, nối hai dòng sông to.
An Phú Tân phải qua đò
Vườn cây ăn trái hẹn hò nơi đây.
Hiệp Mỹ Đông, Hiệp Mỹ Tây,
Nông trường Hiệp Thạnh, Rạch Giăng, Bến Chùa.
Chợ Bào Môn, Chợ Cây Đa,
Chợ chiều Long Hữu em về đón anh.
Chợ Sơn Lang, chợ La Ban
Kênh Quan Chánh Bố, chảy qua Rạch Hầm.
Cầu Ba Si, cầu Mỹ Huê
Nối Liền quốc lộ đi về Vĩnh Long.
An Phú Tân đến Rạch Giồng
Cò bay mỏi cánh ruộng vườn bao la.
Hiếu Trung, Song Lộc, Kim Hòa
Đường qua Mỹ Chánh, Nhị Trường, Long Sơn.
Trường Long Hòa, Mỹ Long Nam,
Đôn Châu, Ngũ Lạc theo đường Đại An.
Chùa cò Giồng Lớn, Hàm Giang,
Thăm rừng đước ngập, đò sang Cồn Tàu.
* * *
Định An, Thạnh Phú xa nhau?
Vinh Long, Đôn Khánh, Đôn Châu cũng gần.
Phú Cần, Tân Hóa, Cầu Quan
Biển Ba Động đến Hàm Giang, Hiệp Hòa.
Năm ba [53] xe chạy nhiều người (Quốc lộ 53)
Mỹ Cầm, Phong Thạnh qua đường 60 [lộ 60]
Nhìn cô em gái vui cười,
Tình quê chân thật lòng người Hậu Giang.
Cồn dài, rừng đước, rừng chàm
Vườn cây ăn trái, chim đàn cồn Nghiêu.
Sông Cổ Chiên nước thủy triều
Biển Ba Động nhớ buổi chiều bên em.
Chợ Trà Vinh anh mới quen
Che mưa đứng dưới mái rèm trước hiên.
Thăm Chùa Âng, Chùa Vân Niên
Tháp đôi, Cồn Phụng, Ngãi Xuyên, Long Hòa.
Lộ năm Tư [54] đến ngã ba.
Tân Sơn, Trà Cú, qua Lưu Nghiệp Anh.
Mịt mờ những cánh đồng xanh
Lúa ngô, dừa chuối, nhìn quanh ruộng vườn.
* * *
Trà Vinh còn nhiều ngôi trường,
Mái tranh sân đất, ngập đường nước dơ.
Tuổi thơ tập đọc i tờ
Thầy cô nhồi nhét, dạy thờ Marx-Lê. [Lenin]
Trường An có những con đê
Bên dòng sông, rạch chặn dòng nước vô.
Ghé thăm khu vực Đền Hồ
Chiến tranh lịch sử bây giờ hỏi ai?
Ngàn năm văn hiến đường dài
Dân còn nghèo khổ, độc tài bất công.
Trà Vinh nằm giữa hai sông
Cha ông khai phá làm nông nhiều đời.
Ba sắc tộc đa một thời
Chiến tranh, bắn giết, nghe lời ngoại bang.
Quốc gia, cộng sản đỏ vàng
Thờ Hồ, Mao, Marx, phũ phàng tổ tiên.
Bán dân tộc, bán chủ quyền
Độc tài tham nhũng vì quyền lợi riêng.
Hai sông một biển chung thuyền
Trà Vinh nay có lời nguyền gì không?
* * *
Tượng Đức Mẹ, Miếu Cá Ông,
Cù lao kênh rạch, mênh mông ruộng vườn.
Trà Vinh cần nhiều ngôi trường
Thông tin thư viện, xây cầu xe sang.
Ngược dòng sông đến Cầu Quan,
Ngôi nhà thờ cũ chuông vang sớm chiều.
Chuyến xe du lịch khách nhiều,
Cũng vừa đậu bến Việt Kiều về quê.
Ôm nhau nước mắt tràn trề
Quê cha, quê mẹ nay về thắp hương.
Năm xua đây bãi chiến trường
Sau ngày bao cấp thành vườn trái cây.
Bây giờ nhà cửa đang xây
Đầu cơ mua bán, cũng gây nhức đầu?
* * *
Trà Vinh bến cảng chờ tàu
Qua đò Bến Hạ, nhà Thờ Cổ Chiên.
Hòa Minh sông nước nối liền
Long Hòa, Cồn Phụng, Cồn Bần cù lao.
Đi ra Đáng Đáy, Động Cao,
Kinh Quan Chánh Bố, sông Tiền Hậu Giang.
Vườn xanh đồng lúa chín vàng
Người dân chân thật, tấm lòng thủy chung.
Ở đây có nhiều anh hùng
Quốc gia, cộng sản sinh cùng mẹ cha.
Trà Vinh chung sống thuận hòa
Nhà Thờ, Chùa, Tháp, Ao Bà Om quen.
Trà Vinh quê ngoại quê em
Đẹp tươi như những bông sen giữa hồ.
* * *
Trà Vinh thị xã chín [9] Phường
Chùa Âng, bến cảng con Đường Hàng Me.
Nghing Ông lễ hội đua ghe
Bạn bè Tàu, Việt, Kho Me [khmer] cùng thuyền.
Sóc Trăng sông nước nối liền
Bến Tre bên cạnh sông Tiền Hậu Giang.
Dừa xanh đồng lúa chín vàng
Miền Tây Nam Bộ xóm làng nhớ chi?
Út Trà ôn đa ra đi,
Phím đàn vọng cổ lâm ly chia buồn.
"Về Phương Nam" tìm cuội nguồn
Hôm nay từ giã lòng buồn nhớ ai?
Trà Vinh hy vọng tương lai
Sẽ sinh ra những nhân tài cứu dân.
Giải tán Cộng Sản độc tài
Quang Trung, Nguyễn Trãi đang cần Trà Vinh.
* * *
Vui buồn kỷ niệm mang theo
Buồn ơi từ giã nhìn theo bóng nàng
Chiều nay mưa nước ngập tràn
Con đường đi đến Bãi vàng, Cầu Ngang.
Em về bên ngoại an toàn
Cho anh gởi lại muôn vàn nhớ thương.
Tra Vinh Province Vietnam. November 12, 2007
Louielamson2000.
Lời giới thiệu nội dung. “Dặm Trường Của Nam” A Long Of Nam-Introductions
{A Long Path Of Nam} is story of three farm boys Names, Nam, Dung, Hiền growing up in village called Làng-Văn, in the Northern part of Vietnam near Hanoi. Through their childhood and life while attending the village school just before World War II.
In May 1941. Dung left the village to the resistance group called: {Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội} [League for the Independence of Vietnam] at which Ho-Chi-Minh was the leader. Later Dung became a member of the Communist party, in which he went to the Hue City in Central Vietnam and became chief of Intelligence agents, and operator of network as a spy in order to up rise against the South Vietnam Government. Later in 1968, he moved to Saigon, to became a business man, which was a cover for his network organization for money laundering to support Viet Cong (VC) and North Vietnamese Army... For until the end of the War in April 1975.
During World War II Japan occupied South East Asian, as the French Empire in Indochina surrendered and the Japanese occupation of Vietnam started. This caused the death of millions of the people by starvation in the North, especially in Lang-Van, which was ravaged by the Army of Japan. Nam's father and mother were killed and his girl friend that he just newly engaged to was raped and murdered by the Japanese Army. Their village and country were torn apart. Nam soon volunteered for the resistance group, called Nationalist, to fight against the Japanese Army as well as the French Colonialist. Then Vietnamese Nationalist united with Viet-Minh and Nam became Liaison agent for Viet-Minh, which was located in a cave Pac-Bo, the headquarters of Ho-Chi-Minh and General Giap.
Hien went to Hanoi and studied at a School called Truờng Buởi. Hien hope to become a teacher, during that time Hien worked as a waiter in the local restaurant. He also running an under ground network of Student Patriotism in connection with Allies. During that time Vietnamese Nationalist, Viet Minh, and Allies combined efforts to fight against the Japanese Army. After the end of World War II, Viet Minh and Nationalist marched into Hanoi. Then Ho-Chi-Minh and communist party began to destroy the Vietnamese Nationalist who helped him gain power.
In August 1945, Nam, Hien, and Dung met together for last time in Hanoi, the same day of the last Nguyen Emperors handing over his Imperial seal to Ho-Chi-Minh. After the short time meeting in Hoàn-Kiếm Lake, three of them said good-bye. Dung went to the South, Nam to Cao Bang and Hien stayed in Hanoi. War started over again between Viet Minh and French Army in 12-1946. Later Hien became a young liaison agent to transfer mail, secrets for Viet Minh and Nationalist groups. During one time doing his duties, he was caught by the French Intelligence Army, and interrogated in Hỏa-Lò Hanoi. Later he was transferred to Con-Son Island in South Vietnam as a prisoner.
After Viet Minh defeated the French at Điện-Biên-Phủ in May 1954. Hien was then released from prison and returned to Lang-Van. In 1970 Hien joined the North Vietnamese Army then went to the South Vietnam. Later 1974 Hien defection to the Saigon Government...
Nam retired from resistance Viet Minh in fall 1954 and ran to the South to become a refugee and start a new life there. He met Lien 1956 and married her in Saigon. Last day fall of Saigon on April 30-1975. Nam fled Vietnam to the United States. Were later he was united with his children...
Dam Truong Cua Nam {A Long Path Of Nam} is a long saga done in poetic form (Luc-Bat; six-eight) that was developed long ago in the spring of 1982. In the Galang Island refugee camp in Indonesia, just a few weeks before I came to the United-States. Of course at that time I only formed four lines of poem in my mind. After I came to United-States I plan to write "Dặm Trường Của Nam" in next fifteenth years to finish. But unfortunately is not. "Dặm Trường Của Nam" had sixth chapters.
In the development of writing of this poetry. I have researched the history of the Vietnam War as well as my own life's experience to create the characters in this poetry {The Tale Of Kiều} has inspired my young life as well as my day to day life. This poem, in which I have written in the Vietnamese language, is only part one an unfinished manuscript in which I hope to proceeds throughout my life.
Charlotte, North Carolina United States 02-1997.
Louielamson2000
Dặm Trường của Nam
Trăm năm trái đất xoay tròn
Đêm qua ngày tới vẫn còn trăng sao.
Cuộc đời như giấc chiêm bao
Tỉnh mơ thức dậy hồn ta rã rời.
Trải qua bao cuộc đổi đời
Bể dâu chìm nổi con người hợp ly.
* * *
Vào năm Đinh Sửu tháng nhì [2-1997]
Mùa đông ở Mỹ tuyết thì đang rơi.
Trong nhà lò sưởi than vơi
Củi lan bốc cháy tràn hơi lửa nồng. 10
Ngẩn ngơ ngắm cảnh chiều đông
Tuyết rơi phủ trắng đường không bóng người.
Ngồi bên cửa sổ nhìn trời,
Nhớ về dỉ vãng một thời tuổi xuân.
Bâng khuâng nhẩm đọc mấy vần
Dở xem trang chuyện “Đoạn Trường Tân Thanh”.
Ngoảnh nhìn quá khứ trôi nhanh
Sử xanh chép lại những trang phũ phàng.
* * *
Bảy Lăm [30-4-1975] di tản bỏ làng
Bỏ nhà bỏ nước vội vàng ra đi.
Sài Gòn hôm ấy lâm nguy
Bốn phương Cộng Sản ầm ì tiến vô.
Bên cầu lính Thiệu đổ xô [Cầu Phan Thanh Giản]
Dàn quân tử thủ ra ngoài Hàng Xanh.
Ông Minh [Dương Văn Minh] lên máy Truyền thanh.
Dụ quân, gọi Tướng phải nhanh đầu hàng
Lệnh cho ngân khố giữ vàng,
Thay quần, đổi áo sắp hàng rời dinh.
Sài Gòn chấn động rùng mình
Nhu đang ở giữa vũng sình bùn đen.
Đầy đường xe chạy người len
Chạy xuôi, chạy ngược chen nhau đi đầu.
Tắc xi [Taxi] rồ máy qua cầu
Rẽ vô mấy xóm nhà lầu dân sang.
Gọi tên bảo khách sẵn sàng
“Vàng, đô la Mỹ [dollars] hột xoàn mang theo”.
Bạch Đằng tàu lớn nhổ neo
Vội vàng rời bến chạy mau xa bờ.
Đêm khuya sông nước lặng lờ
Nam nhìn trở lại cứ ngờ chiêm bao.
Trên không phản lực kêu gào
Trực thăng đáp vội bốc ào người đi.
Ngày đem Hai Chín Tháng Tư [4-29-1975]
Bỏ tòa Đại Sứ Hoa Kỳ rút nhanh
Ngoài khơi Chiến Hạm ngồi canh
Truớc Dinh Độc Lập xúm quanh chờ hàng.
Bảy lăm [1975] bao chuyện phũ phàng
Gặp Nam ngày đó vội vàng chia tay.
* * *
Làng Văn có một cây Bàng
Sống trên trăm tuổi cả làng biết tên.
Nhìn ra đồng lúa xanh rền
Là con đường đất đi lên chợ Đào.
Vào làng đường rộng cổng cao
Bên đường có những cầu ao dãy dừa.
Hai hàng cây Phượng lưa thưa
Màu hoa đỏ tím buổi trưa mùa hè.
Nắng vàng nhuộm lá cành tre
Sáo con gọi mẹ không nghe trả lời.
Giữa đường đám trẻ rong chơi
Thả Diều, đánh đáo, vẽ vôi thành hình.
Phía bên phải ngôi đình làng
Có cây cầu đá uốn mình bắc sang.
Dưới hồ sen nở ngổn ngang
Lục Bình từng cụm toả loang quanh đình.
Nước trong nhìn đám cá rình
Đứng trên cầu đá mái đình ngói nhô.
Ngôi đình ngói cũ tường thô
Ở trên đỉnh nóc chim bồ xỉa lông.
Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đình thơm huơng khói cúng ông thờ bà.
Cuối làng cổng lớn đi ra
Bờ ao giếng nước cây đa chọc trời.
Cành to lá rậm rễ trồi
Cây đa cổ thụ năm rồi bị sâu.
Bên sông là xóm Làng Bầu
thường nghe tiếng vọng chuông chầu mỗi đêm.
Một dòng chia cắt đôi bên
Sông sâu bến vắng nhiều đêm chờ đò.
Bên này cố gắng gọi to
Bên sông gõ mõ nhắn đò sẽ sang.
Hai con đe bọc hai làng
Bên sông làng giáo bên này làng lương.
Đò ngang nối giữa thông thương
Mỗi lần đông khách vẫn nhường nhịn nhau.
Mỗi năm nước lũ tràn về
Hai làng chung sức đóng kè giữ đê.
Mỗi năm nước cạn mùa hè
Trai làng chia nhóm cặp kè hội bơi.
Giáng Sinh, Rằm Tết cúng trời
Đám tang, đám cưới vẫn mời gọi nhau.
Năm xưa Hưng Đạo đánh Tàu
Sông này chặn giặc thắng Tàu giệt Mông.
Bảy Trăm Năm [700] nước ngược ròng
Đò ngang đò dọc vẫn còn dọc ngang...
* * *
Lửa rơm cháy vội mau tàn,
Ngồi bên bếp lửa khơi tàn tro ra.
Chiều thu bóng xế bên nhà,
Chim kêu gà gáy, nhạt nhòa nắng hanh.
Khói lam chiều tỏa mong manh
Sau hồi dàn Mướp lá xanh đâm chồi.
Nhà Nam dựng lại năm rồi,
Tường xây bằng gạch ngói vừa lợp lên.
Trong nhà kèo cột sửa chêm
Ở hai bên vách bắc thêm cây đà.
Cửa thông nối giữa hai nhà
Phía sau nhà bếp, chuồng gà sân phơi.
Mùa thu vào cuối tháng mười,
Đường thôn nhộn nhịp tiếng cười hát ca.
Mẹ đang dọn dẹp trước nhà,
Thắp hương, đặt chuối, châm trà chẻ cau.
Mẹ mừng con gái làm dâu,
Chiều nay anh rể qua chầu mẹ cha.
Nam đang nấu nước luộc gà
Lửa rơm trong bếp tràn ra chân kiềng.
Củi khô mấy bó còn nguyên
Dưới chum nước lọc ở trên dàn bầu.
Chõng tre nẹp cũ đổi màu
Dựa lưng bên vách hai đầu bốn chân.
Dưới kiềng lửa cháy rần rần
Nồi reo sủi bọt, tay cầm mở vung.
Nước sôi lửa tắt khói trùm
cào tro thông gió khói tràn bao quanh.
Đỡ tràng lấy bó chè xanh
Vần nồi cơm nếp, bắc lên ấm sành.
* * *
Chè xanh hái đọt bẻ cành
Nhận vào đầy ấm nấu bằng lửa rơm.
Chè sôi tỏa ngát mùi thơm
Lửa rơm càng cháy hơi bơm nước trào.
Ở ngoài đàn vịt lao nhao
Tỉa lông đứng dưới cầu ao sau vườn.
Bên nhà chó sủa đuổi gà
chạy quanh trong mấy luống cà trước sân.
Trở chè đậy ấm nấu ngâm
Mẹ vào trong bếp ngồi gần cạnh Nam.
“ Cha con đi chợ bên làng
Tìm mua một cái chảo gang rán gà.”
Mẹ ngồi thủ thỉ nói ra
kể rằng hồi nhỏ con là mồ côi.
Gặp con ở Phố Hàng Nồi
Không cha không mẹ khóc ngồi trước sân.
“Hỏi thăm hàng xóm láng giềng
Biết ai hiểu được nỗi niềm tuổi thơ.
Nuôi con từ ấy đến giờ
Bằng an khôn lớn cũng nhờ bề trên.
Mẹ cầu trời đất tổ tiên
Ông Bà, Chúa, Phật, giúp cho con mình.
Chị con hạnh phúc duyên tình
Lấy chồng Công giáo gia đình bên sông
Ngày mai đám cưới theo chồng,
Cuộc đời con gái một lần sang ngang.
* * *
Trường làng ở phía sau làng
Trên đồi nghĩa địa kế hàng cẩm dương.
Nhìn ra thấy mái nhà trường
Ngói màu đã cũ, vôi tường xám nâu.
Dưới đồi là cánh đồng màu
Trồng khoai, trồng lúa, ngô, bầu, đậu, dưa.
Năm nay đất mới vừa bừa
hãy còn khô cứng phải chờ trời mưa.
Trường này xây dựng năm xưa.
Dân làng chung vốn, mộc cưa giúp nghề.
Mấy lần mật thám kiểm kê
Tây đoan, lính khố hỏi dò thầy Long?
Thầy Long dạy lớp vở lòng
Giảng bài quốc ngữ vừa xong bảo rằng!
Ba thằng bỏ học đánh khăng
Hôm nay đến trễ phải ăn gậy mà.
Thầy Long ra cửa nhìn qua
Thấy ba đứa trẻ cập kè bên hiên.
Thằng Nam, thằng Dũng, thằng Hiền
Ba thằng đánh đáo đổi tiền chia nhau.
Thắng tranh làm chủ đi đầu
Thua thì phải chịu đứng hầu chờ phiên.
Tuổi thơ đánh đáo ăn tiền
Giận nhau rồi cũng đổi lời làm thân.
* * *
Lớn lên chung lớp chung trường
Học thầy Long bị nhiều lần béo tai.
Cắt cua, bỏ học trễ hoài
Dở văn, chậm toán, trả bài đứng sau.
Tan trường rủ bạn chạy mau
Lên đê tụ tập đua nhau thả diều.
Tuổi thơ đâu biết gì yêu
Hồn trong như chiếc kim thêu mới làm.
Đêm trăng chia toán chia hàng
Dũng làm Tào Tháo, Hiền làm Khổng Minh.
Núp bên cầu đá cửa đình
Dàn hai trận giả, rập rình đánh nhau.
Ống bơ, ống nứa, mo cau
Cầm tay thay súng bắn nhau tèng tèng.
Mẹ cha đứng đó chờ xem
Nhìn con thắng trận bắt em làm tù.
* * *
Lớn lên thằng Dũng bỏ nhà
Đi theo kháng chiến gọi là Việt Minh.
Sống trong mật cứ Hòa Bình
Nó vào nhập đảng, tuyên truyền lừa dân.
Mệnh danh là kháng chiến quân
Tuyên truyền dân chúng đi theo ông Hồ.
Nhiều lần nó vượt sông Lô
Thái Nguyên Phú Thọ, Ba Vì Đông Anh.
Một ngày Dũng ghé Làng Văn
Gặp người trong xóm hỏi thăm thằng Hiền.
Thằng Hiền ra phố Tràng Tiền
Thuê nhà trọ ở học làm giáo viên.
Học Trường Bưởi làm kiếm tiền.
Lập ra hội quán tuyên truyền chống Tây.
Ngoại giao liên lạc cô thầy
Truyền đơn, viết báo mở quầy bán tranh.
Trong Hà Nội đến ngoại thành
Học sinh Trường Bưởi cũng rành thân quen.
Thằng Nam dang dở sách đèn
Bỏ quên trường lớp xa thầy giáo Long.
Sáng khuya gần gũi ruộng vườn
Làm nông cày cuốc vun trồng lúa ngô.
Nắng mưa vất vả bốn mùa
Đồng khô ruộng nước sớm trưa tảo tần.
Sống đời giản dị bình dân
Vẫn mong gặp được tình nhân vợ hiền.
Mỗi năm ra phố Tràng Tiền
Ghế thăm Trường Bưởi, thăm điền Ngọc Sơn.
Đền thờ Hưng Đạo Đại Vương
Bảy trăm năm [700] trước tấm gương sáng ngời.
Nơi đây oanh liệt một thời
Viết chân vó ngựa giữ dìn Cổ Loa.
Mỗi năn vào tiết tháng ba
Thường đi tảo mộ cùng cha bên làng.
Đi ngang đứng ngắm cây Bàng
Về vô Đình Tổ thắp hương nguyện cầu.
* * *
Tuổi vào yêu gặp một người
Tình đầu mộng đẹp yêu đời yêu thơ.
Nhiều khi người ấy thẫn thờ
Chắc còn bở ngỡ bởi vì mới quen.
Nàng như một đóa hoa sen,
Mới vừa chớm nở làm quen bầu trời.
Ngây thơ mơ mộng yêu đời
Tâm hồn trong trắng nụ cười bình yên.
Dưới đôi má lúm đồng tiền
Mắt buồn vời vợi ưu phiền nhớ ai.
Chấm lưng phủ mái tóc dài
Tóc nàng đen bóng, kẹp cài hai bên.
Nàng tên Liên ở xóm trên
Học chung trường cũ nhà bên ngôi đình.
Mỗi khi đi cắt lục bình
Qua nhà nàng vẫn thường tình liếc vô.
Mỗi khi hẹn gặp bên hồ
Nàng cười e thẹn giả vờ hỏi quanh.
Hồ sen nước đọng riêu xanh
Hoa sen hồng tím, lá xanh lá vàng.
Bên nhau mà vẫn ngỡ ngàng
Nỗi lòng thương nhớ mắt cười ái ân.
Tâm hồn cảm xúc bâng khuâng
Trái tim nhịp đập quay cuồng đam mê.
Chìm trong hơi thở tràn trề
Đôi môi run rẩy vụng về hôn nhau.
Tình đầu mộng đẹp trăng sao
Niếu thành duyên nợ mình ơi hãy chờ.
Yêu và hạnh phúc ước mơ
Vợ chồng là chuyện se tơ đường dài.
Tình đầu nhớ mãi nhớ dai
Trong như giọt nước sương mai giữa trời.
Tình yêu nhân loại con người
Tình yêu chồng vợ trọn đời bên nhau.
Hai người hứa hẹn trầu cau
Trung thu năm đó kết hôn đợi ngày.
* * *
Đêm Rằm tháng bảy [15-7] trăng thanh
Làng Văn nhộn nhịp xúm quanh ngôi đình.
Trống vang kèn sáo rộn ràng
Khói hương tỏa ngát, thơm bình rượi nho.
Trước sân trai gái hát hò
Mấy ông bô lão chuyện trò xôn xao.
Chia nhau kéo điếu thuốc lào
Ém hơi nhả khói, hút vào phụt ra.
Trong đình đèn đỏ đèn hoa
Trên bàn thờ tổ xôi gà đầy mâm.
Heo quay vàng sém mỡ dầm
Đặt trên khay gỗ cúng thần thờ Tiên.
Bên bàn bà mối cầu duyên
Mấy đôi trai gái lời khuyên hẹn hò.
Trên bàn chén nhỏ chén to
Chè xanh đang nấu trong nồi nước reo.
Trước sân hai nhóm hát chèo
Dưới cây cột mỡ trẻ trèo già canh.
Trên cầu mấy chị mấy anh
Tay quàng, tay nắm dạo quanh tỏ tình.
Áo dài thấp thoáng trắng tinh
Ánh trăng phản chiếu lung linh nước hồ.
Bên bờ mấy cậu mấy cô
Hò ơi, hò hỡi, đua nhau đối lời.
Trung thu trăng sáng đầy trời
Yêu nhau trai gái ngỏ lời dưới trăng.
Đêm rằm tổ chức mỗi năm
Sinh con đêm ấy nhớ trăng nhớ làng.
* * *
Trung thu năm ấy bàng hoàng
Nghe tin quân Nhật chiếm làng Quảng Ninh.
Đông Dương quân Pháp điều đình
Nhường quyền thuộc địa để mình yên thân.
Thế rồi Nhật đến rần rần
Tiến vô Hà Nội chiếm dần Thủ Đô.
Chiếm thành chiếm cả ngoại ô
Làng Văn cũng bị Nhật vô vây càn.
Đám quân man rợ hung tàn
Giết người hãm hiếp gây nhiều đau thương.
Đông Dương địa ngục chiến trường
Á Châu Anh-Mỹ kẹt đường thảm thê.
Làng Văn Nhật đóng ngoài đê
Kiểm đò, chặn bến súng kề bên hông.
Làng Bầu ở kế bên sông
Chuông chiều ngưng vọng đò không bóng người.
Đồng quê im bặt tiếng cười
Đình làng Nhật đóng làm nơi treo người.
Trong khi đất nước tơi bời
Ông Vua Bảo Đại nhận lời cầu yên.
Mùa thu năm ấy xa Liên
Nhật vào cướp mất tình duyên hai người.
Em đi về với Chúa trời
Xác em gởi lại cho đời giải oan. (Character Lien is Catholic)
* * *
Vào năm Ất Dậu [1945] cơ hàn
Dân làng chết đói ngổn ngang đầy đường.
Nhật gây bao cảnh thảm thương
Giết cha, hãm mẹ, phá nương đốt nhà.
Bắt heo đuổi bắn chó gà
Nhật lùa Châu Á vô thành trại giam.
Gây ra bao cảnh điêu tàn
Phố phường chìm đắm trong làn đạn bom.
Mỹ-Anh thất thủ đứng nhìn
Pháp và Bảo Đại im lìm trong Dinh.
Việt Nam Cộng Sản hiện hình
Chương trình hành động do Hồ chủ trương.
Đói nghèo nhờ cậy dân thường
Xin ăn xin ở, dân nhường phần cho.
Sau khi qua được chuyến đò
Cướp công cướp của dở trò gian manh.
Đắp chăn mới biết rận hành
Ớt cay mướp đắng ăn rồi mới hay.
Từ đấu tố đến tù đày
Thủ tiêu trù dập, trò này khắp nơi.
Bao nhiêu lý tưởng ở đời
Hiểu về Cộng Sản biết rồi ai vô.
Hồ theo Cộng Sản Liên Xô
Mỹ đưa tình báo giúp Hồ dò Mao.
Chiến khu mật cứ Tân Trào
Việt Minh đánh Nhật, Pháp vào Huế xưa.
Tình báo Mỹ [OSS] cũng không vừa
Giúp Hồ dạy Giáp vẫn chưa hiểu rành!?
* * *
Sau ngày Nhật chiếm Làng Văn
Đình làng đồng lúa, vườn xanh đổi màu.
Trải qua [1945] nạn đói thương đau
Chiến tranh Thế Giới [War World II] cũng đang chuyển mình.
Việt Nam Nhật Pháp bất bình
Xảy ra đảo chánh, Việt Minh chờ thời
Người dân Nam Bắc khắp nơi
Công-Nông-Trí Thức một lời quyết tâm.
Đánh Tây đuổi Nhật đổi đời
Dành nền Độc Lập đất trời tổ tiên.
Việt Nam trên khắp Ba Miền
Toàn dân kháng chiến quyên tiền giúp quân.
Việt Minh-Cộng Sản gian thần
Tuyên truyền, lừa đảo tranh phần giết nhau.
Rước đuôi Cộng Sản Nga-Tàu,
Đem về đất nước đổi màu mị dân.
Chiến tranh, lịch sử xoay vần
Đỏ, xanh, đen, trắng, phải cần chứng minh.
Chiến tranh bạo lực bất bình
Thắng Vua, thua giặc dân tình lầm than.
Việt Nam dân tộc da vàng
Ngàn năm đã chịu muôn vàn khổ đau.
* * *
Mùa thu ấy bỏ xóm làng
Nam đi tình nguyện vào đoàn quốc quân.
Đông Anh, Phú Thọ xa gần
Cao Bằng, Bắc Cạn nhìn tầng mây bay.
Bước chân sương gió dạn dày
Suối sâu, đèo núi rừng cây mỗi ngày.
Nắng mưa thời tiết đổi thay
Sống chung dân tộc Nùng Tày, Mường, Giao.
Tuổi xuân tràn khí anh hào
Con đường cứu nước đã vào tâm can.
Thái Nguyên phục kích chặn càn
Phá kho của giặc lấy hàng nuôi dân.
Gạo ngô thực thẩm đang cần
Cứu nguy nạn đói phải cần chuyển nhanh.
Rừng sâu núi hiểm vây quanh
Gian lao khổ cực vẫn không nản lòng.
Chia nhau hạt muối mặn nồng
Vui buồn kể chuyện ruộng đồng năm xưa.
Bấy giờ Tướng Pháp làm ngơ
Chiều theo ý Nhật ngồi chờ cầu an.
Quân Anh, quân Mỹ ra hàng
Hạ cờ bỏ súng kinh hoàng lắng nghe.
Nhật Đồng Minh cùng Hít Lơ [Hitler]
Đánh Tân Châu Cảng tin nghe rụng rời.
Pháo vô Thượng Hải rầm trời
Mãn Châu Hoàng Đế nhận lời ký nhanh.
Ma Ni La [Manila-Philippine] Nhật chiếm thành.
Bát Than [BATAAN] Tướng Mỹ phải đành bỏ quân.
Nhật vào tàn sát nhân dân
Bắt tù binh Mỹ giết dần ngày đêm.
Châu Âu Đức[German] mở gọng kìm
Chiếm Nga,chiếm Pháp bắn vào Lôn Đôn. [London]
Ba Lan [Balan] thảm cảnh đau buồn,
Lò thiêu Do Thái, thiêu người thành tro.
Bắc Phi sa mạc Mỹ dò
Tướng quân Anh-Mỹ hẹn hò gặp nhau.
Tiến quân đổ bộ đánh vào
Cáo già sa mạc [Rommel] phá rào rút quân.
Chiến tranh chiến lược xoay vần
Phe Đồng Minh Mỹ xích gần bên nhau.
Hải Quân Anh-Mỹ điên đầu
Bởi vì U-BOAT săn tàu chiến Anh.
Phi Líp Pine Nhật tung hoành,
MacArthur rút âm thầm giữa đêm.
Giữ lời hứa, ông không quên.
Đem quân tiếp viện gia tăng tàu hàng.
Đồng Minh nay đã sẵn sàng
Không quân oanh tạc mở màn Pháo Tăng.
* * *
Trong khi Đức Nhật cùng phe
Mỹ-Anh bí mật ráp xe [tanks] đóng tàu
NOR-MAN-DY [Normandy] Mỹ cầm đầu
Dàn quân đổ bộ phá tù Châu Âu.
Thái Bình Dương Nhật điên đầu
MID-WAY thua trận chìm tàu biển sâu.
Thế nhưng Nhật vẫn cứng đầu
Cố mình bám lấy Bán Cầu Đông Dương.
Đạn bom tàn phá phố phường
Giết người cướp của đốt trường thành than.
Phải nhanh dẹp cảnh điệu tàn
Chiếm hòn đảo Nhật đánh tràn quân sang.
Lệnh cho Vua Nhật Phải Hàng
Rút quân, bỏ súng phục tùng Đồng Minh.
Nhật không chấp nhận điều đình
Máy bay của Mỹ thình lình thả bom.
Khói bom Nguyên Tử trùm đầu
Làm cho dân Nhật thảm sầu họa mang.
Bấy giờ Nhật chịu đầu hàng
Ký vào văn bản trên tàu hải quân.
Chiến tranh cánh cửa khép dần
Hòa bình cửa mở xoay vần bao lâu?
Á-Âu-Phi-Mỹ-Úc Châu
Vui ngày độc lập hát câu hòa bình.
* * *
Bốn lăm [1945] nước Nhật điêu linh
Bị bom Nguyên Tử Đông Kinh phải hàng.
Trung Hoa quân Tưởng vội vàng
Rút ra bán đảo Đài Loan bằng tàu.
Ở trong lục địa thảm sầu
Nhân dân chạy nạn chụm đầu dưới bom.
Hồng quân bỏ lối đường mòn
Bắc Kinh đồng chí vây tròn đón Mao.
Đông Dương ở Việt Miên Lào
Nhật vừa rút khởi Pháp vào thế chân.
Nhật hàng nộp súng rút quân
Đồng Minh đảm trách chia phần cho nhau.
Việt Minh ra mặt cầm đầu
Ba Miền đất nước yêu cầu tự do.
Mỹ đưa cố vấn [OSS] thăm dò
Biết rằng Hồ đã học trò Lê Nin.
Việt Nam nay giữa bãi mìn
Những nhà ái quốc Hồ dìm ém sâu.
Thủ tiêu những đảng đối đầu
Bài trừ tôn giáo chặn cầu tự do.
Bỏ về làm ruộng còn lo
Việt Minh ám sát, ghét cho từng người.
Bấy giờ ở Đồng Tháp Mười
Nằm vùng Cộng Sản chờ thời tấn công.
Pháp đang đánh chiếm Hải Phòng
Trong Nam tàu chiến vào sông Sài Gòn.
Chiến tranh giải quyết sống còn
Người dân gánh chịu nhiều đòn đau thương.
Việt Nam nay bãi chiến trường
Quốc gia Cộng Sản chia đường đánh nhau.
Việt Minh được phía Nga-Tàu
Tiếp thêm vũ khí bắc cầu chỉ huy.
Chiến Khu Tam Đảo Ba Vì
Du kích kháng chiến thủ trì nhờ dân.
Quyết tâm bám giữ vùng này
Nối đường liên lạc đêm ngày tuyển quân.
Tuyên truyền kêu gọi toàn dân
Đứng lên đánh đuổi Thực Dân đến cùng.
Bắc Nam tôn giáo lạnh lùng
Nhóm theo Cộng sản nhóm cùng Thực Dân.
Trong Dinh Bảo Đại Cận Thần
Nghe lời Tướng Pháp phải cần tuyển binh.
Cờ vàng ba sọc đệ trình
Tiếp tay chống cộng đồng tình với Tây.
Liên Xô mở rộng đường rầy [xe lửa]
Trung Hoa cộng sản tiếp tay giúp Hồ.
Mỹ còn nuôi dưỡng ông̣ Ngô [Ngô Đì̀̀nh Diệm]
Bàn cờ chiến lược vẫn chưa thành hình.
* * *
Việt Minh cùng Pháp điều đình,
Chia dành Độc Lập, Hòa Bình Tự Do.
Ba Lê [Paris] Hồ dụ học trò
Kêu gọi đoàn kết, dở trò thủ tiêu.
Bao vây tín ngưỡng giáo điều
Âm thần tuyển chọn thật nhiều đảng viên.
Tung ra chiến dịch quyên vàng
Khơi lòng yêu nước, lừa người hảo tâm.
Hồ kêu gọi đất nước cần
Anh em thù bạn xích gần bên nhau.
Hãy đi chung một con tàu
Xây nền độc lập, dân giàu tư do.
Hội đình chỉ Pháp dằng co
Toàn quyền thống trị trao cho Vua xài.
Miền Nam Hòa Hảo Cao Đài
Chống Tây chống Cộng không xài ngoại xâm.
Một vùng đất, một ông thần
Có đồn có lính có quân hậu cần
Tây Ninh Tòa Thánh Mắt Thần.
Mỗi lần lính Pháp đến gần vội ra.
Bấy giờ ở Phố Đông Ba [Huế]
Sĩ quan của Pháp đứng ra kiểm hàng.
Trước sân tuyển lính khố vàng
Trong Dinh Bảo Đại kéo màn ái ân.
Trên hang Bắc Pó sương mù
Ông Hồ Tướng Giáp gật gù nhìn Nam.
Nhận thư gởi mấy gói hàng
Công văn chỉ thị xin vàng của dân.
Gởi Vua Bảo Đại Cận Thần
Vô bưng kháng chiến góp phần đấu tranh.
* * *
Mấy ngày ở kế Đông Anh
Điểm quân nhận súng vòng quanh địa bàn
Lệnh về Hà Nội nhận hàng
Rồi qua khu phố Hồng Bàng lãnh thơ.
Đêm nay dưới ánh trăng mờ
Không sao ngủ được cứ chờ sáng mau
Miên man suy nghĩ trong đầu
Đêm khuya trăng lạnh thấm sâu vào mình.
Sương tan gió lạnh rùng mình
Kéo khăn quàng cổ trùm đầu hở chân.
Hai chân co lại cho gần
Hai tay quờ quạng quay mình kiếm chăn
Trong làng mấy mái nhà tranh
Ngọn đèn hiu hút giữa canh năm tàn.
Hôm qua quân Nhật đầu hàng
Lệnh trên chỉ thị sẵn sàng rời căn.
Bao năm xa cách Làng Văn
Đêm ngày vẫn nhớ mối thù chẳng quên.
Thù nhà nợ nước nối liền
Quyết dành Độc Lập mới yên thân này.
Bao năm sương gió dạn dày
Đi theo kháng chiến đêm ngày chờ mong.
Sáng nay xuôi nước sông Hồng
Trở về tiếp quản giữa lòng Thủ Đô.
Dừng chân bên cạnh bờ hồ,
Nhận ra thằng Dũng chuyển đồ đi qua.
Gặp nhau kể chuyện quê nhà,
Trong tình đồng đội còn là đồng hương.
Tuổi thơ chung một mái trường
Dòng sông vườn ruộng con đường Làng Văn.
Bây giờ quân phục màu xanh
Ba lô, súng đạn, chiến tranh hòa bình.
Vì dân vì nước non mình
Theo quân kháng chiến Việt Minh trở về
Hai người trò chuyện say mê
Tình xưa bạn cũ lời thề sắt son.
Ba sinh ước nguyện vẫn còn
Cạn lòng quân tử giữ tròn Nghĩa-Trung.
* * *
Mấy tuần ở lại Thủ Đô
Dũng-Nam tìm đến nhà thăm thằng Hiền.
Gần khu phố cổ Tràng Tiền
Trong căn gách nhỏ cũng gần nhà ga.
Gặp nhau tình nghĩa chan hòa
Chung vui chia sẻ rượi trà qua đêm.
Sáng ngày dạo phố Kim Liên
Ba Đình, Trúc Bạch, Tràng Tiền, Hồ Gươm.
Bước chân trên một con đường
Nắm tay trò chuyện phố phường nhìn theo.
Lớn lên trong một xóm nghèo
Đồng quê sông nước mái chèo tiếng ru.
Bây giờ Hà Nội vào thu
Nắng vàng rải rác sương mù nhởn nhơ.
Hồ Hoàn Kiếm nước lặng lờ
Rùa đâu chẳng thấy còn chờ gió lên.
* * *
Ba Đình buổi sáng bình minh,
Mùng hai tháng chín [2-9-1945] công viên đông người.
Hồ Chí Minh vẫy tay cười,
Đọc lời kêu gọi dưới trời Thủ Đô.
Nhiều người ủng hộ rầm rồ
Lắng nghe giọng nói mơ hồ say mê.
Quanh ông mấy đảng cận kề
Bắt tay đồng ý tuyên thề giúp nhau.
Lá cờ đổ máu trên đầu
Của ngày thu ấy giữa bầu trời xanh. 580 Chương 1 [1923-1945]
Chương-Chapter [2] 1946-1954
Chương-Chapter [3] 1955-1963
Chương-Chapter [4] 1964-1968
Chương-Chapter [5] 1969-1972
Chương-Chapter [6] 1973-1975
02-1997.
02-2007.
11) Những dòng sông chết ở Việt Nam.
Dead Rivers in Vietnam.
Những dòng sông chết ở Việt nam
Nước cống, cầu tiêu xổ lan tràn
Sông Tô Lịch nước đen ngòm hôi thối.
Sông Sài Gòn, Bến Nghé bốc mùi tanh.
* * *
Những dòng sông chết Hà Thành [Hà-Nội]
Kim Ngưu, Lữ, Sét đang hành tuổi thơ.
Việt Nam chờ đến bao giờ?
Vệ sinh dìn giữ bến bờ sông xưa?
* * *
Những dòng sông chết ở Việt Nam.
Rác, phân, nước độc cũng đang tung hành.
Dòng sông Thị Vải Long Thành
Chứa nhiều chất độc hôi tanh đen ngòm.
Thị Nghè, Bình Phú, Sài Gòn,
Ba Bò [Kênh Ba Bò] Vàm Cỏ không còn như xưa.
Kênh Đôi, Tàu Hạ, chiều mua.
Sài Gòn ngập nước mỗi khi triều cường.
Nuớc dơ ô nhiễm ruộng vườn [môi trường]
Đồng quê, làng xóm phố phường lây lan.
Những dòng sông chết Việt Nam,
Niếu không xử lý trên đường về đâu?
* * *
Trên khắp nước nhiều dòng sông đã chết.
Bởi con người-xã hội hết lòng thương?
Bắc-Nam qua những nẻo đường,
Mỗi khi đến đó tôi thường nhìn xem?
Những dòng sông đã thân quen,
Hôm nay nhìn lại nước đen kinh hoàng...
* * *
Những dòng sông chết Viêt Nam,
Bao giờ sống lại an toàn như xưa?
Saigon-Vinh 04-2008.
12) Tìm nguồn cội xưa.
Những cặp mắt nghĩ gì trong đó?
Quá khứ tương lai thật khó hiểu người.
Những khuôn mặt trẻ vui cười,
Ngây thơ chưa biết một lời dối gian.
Tâm hồn trong trắng rõ ràng,
Chưa hề niếm thử phũ phàng tình yêu.
Những băng ghế đá sớm chiều,
Ngắm cây, sông nước thủy triều ngày đêm.
Chứng minh bao chuyện vui buồn,
Hợp tan hội ngộ tìm nguồn cuội xưa...
Công viên-chợ cũ cầu mới Biên Hòa.
Jan 10-2008.
13) A Super Store Of America-Made in China?
Yesterday, I went to " A Super Store Of America " Made in China
While I looked around the store to find a
New light bulb for my bedroom lamp,
I saw many {made in China labels}.
Made in China?
Yes! Distributed from very far to the U.S.A.
I ask myself, why made in China?
Why not made in America?
Then a lady comes to me and asks,
" What would you like to buy?
Shirts, shoe's, Clothes, children's games, Cell phones
Computer's, TV sets, Bicycles, Machine tools?"
" Sir, look around and maybe you'll
find something you like!"
I then answer,
" I am looking for a new light bulb,
and new clothes!"
" Sir, what is your size?
I'll find you your size.
At this store we have low prices and the best buys.
We low price everyday.
We guarantee you will never over-pay,
Sir, we will beat the price
of any other small store around here.
Sir, we accept Visa, MasterCard,
Discover and A Super Club Card.
We also take personal checks.
If you have cash on hand
then it is the easiest way."
I looked a clothing price tag,
and it was my clothing size.
A lady asks, " what is your size?
I will find the right size for you.
We have large sizes, medium sizes,
small sizes and overweight sizes.
Sir, gets the right size and buy now,
Because we just dropped prices today."
I then ask,
" Well, too many things are made in China,
Why not made in America?"
Do you have any products made from Vietnam
that you sell here?"
The lady replies, " some are made Japan, Korea,
Taiwan, but no Vietnamese products around here."
A Super Store Of American moved into your old town.
After that day, many old trees on the corner
of the street were cut down.
Roots were dug out, filled in with cement and rocks.
And many small storeowners in the old town
went out of business.
Because their prices had been beating by
" A Super Store Of America" Made in China
Charlotte NC. September 2002
Rewritten in San Jose, CA November 2005
16) Oh! Summer Came
Summer came on Saturday, June twenty-first
A day I was working on rooftop,
To replace new roofer for customers homes.
I listen to a bird's song and write this poem.
Oh! Summer came with hot humid air.
Weather has changed bringing wild fires,
Thunderstorms, twisters, danger floors.
And noisy terrifying hurricanes.
Summer came, bringing much green color.
Covering the trees, flowers, grass,
shrubs and blessings to all nature.
Summer came with hopes and dreams.
The people go on vacation to the mountains,
For camping, fishing, or to the beaches.
For children to roll around in the sands.
Oh! Summer came on one July night
While children are waiting, watching fireworks.
Blasting, crashing, and booming,Flying up into the sky.
Oh! Summer came at night,
While mother, father watching the moonlight, Shining on eath.
As the children play their war games.
Oh! Summer came and time goes by.
Days went; nights came leaving it all behind.
To follow the four seasons.
Charlotte, NC June 21-1997
Rewirtten in San Jose, California July 4-2006
18) A place called home...
A place I was born and raised,
I grew in the war-torn land.
Called Vietnam, a small country
Like many places on earth.
Half a world away from the place where you were born.
Long ago you and I, with many of our young friends.
We went to war fighting,
We fought through hell and Doom in my country.
One enemy kills the other as soon as they see them.
The war torn our homeland apart,
And lost many human lives.
A place called an abandoned homeland
While we were fighting in the killing zone.
Many old and young trees were torn down,
After that day you were gone.
After not very long, a new young tree was born.
There was an old cornfield outside my hometown
Long ago this was the battleground,
Where many of your friends went down.
Now it is the playground of a new school.
A place that I felt welcomed me to America;
America, called the freedom land of many generations,
Which came from many nations.
With diversity blessing and rejuvenation,
With American people caring, sharing and love
To believe in this free land to make a home.
America is a beautiful land,
This land had evolved since civil war.
Many generations in the past,
Have given their lives to free this land
And make a better land.
A place in America, in an old town.
While walking at an old school playground,
With my young son.
I met an old man for the first time.
A few words were exchanged between us.
He was an old man and I was a young man,
Both married with families.
We shook hands and said our goodbye,
Becoming new friends.
A home just a few miles outside of the old town,
There is an old farmhouse surrounded by cornfields.
My friends and I do painting and carpentry work,
For a homeowner, my new friend.
The old man whose son my age
Never returned from the place called Vietnam.
A place which welcomes you home,
To the capital of your land in America.
America, hero or not, she welcomes you.
So now in the memory of those,
She has built a memorial.
To honor them back to a place called home.
And hope she won’t forget the war cost many humans
lives from the other side.
For American Veterans Day 1997.
Washington DC-Vietnam Memorial Wall.
20) Vietnam country belongs to whom?
Vietnam belongs to Vietnamese people and their ancestor, or belongs to Ho Chi Minh Communist Party?
BEGINNING, PAST AND PRESENT HISTORY.
Vietnam is a small country just under China, above Malaysia, along the Coastal line of South China sea, on the South Eastern sides, Indochina Peninsula. It is one of the most beautiful lands in South East Asia, it has one of the last remaining rain forest in with the war didn't destroy. Vietnam is a modern name given to an old land named: Au Co, Lac Long-King Hung Vuong.After that Imperials of China given named called Nam Viet.[Nam means South and Viet means people].Later renaming Vietnam and dividing into three parts, of three main territorial parts known as Tonkin in the North, Annam in the central and Cochin-China in the South. Vietnam its' existence has been around for more then four thousand years.China rules Vietnam for over thousand years dating before Christ. Throughout Vietnam history there has been much territorial fighting.
In 1863, the first French colonized by force recognizing Vietnam as French Indochina called by French Cochin-China below Saigon. Two decades later 1883 the French force took over the central part in Annam. The old Imperial Capital Huế and Đà Nẵng city, then taking the Northern parts know, as Tonkin is Hanoi. That is the beginning of Vietnam "Under western ruled".About fifty millions Vietnamese people populated, with over fifty four different ethnic groups during the Vietnam War.
The religion in the North and Central parts of Vietnam is mostly Confucianism, Buddhism, after Buddhism is Catholicism and many small ethnic groups with their own religions called Tribal belief. In the South there are about seventy percents of the people their Belief Buddhist, also many people following Caodaism.Hoa-Hao organized, Catholic, Champa-Chams people and other ethnic groups in the Central Highlands near Cambodia, Laotianborder with their own beliefs.
Confucianism started in the sixth century BC, adopted by Han-Dynasty and was later spread to Vietnam during in the tenth century AD. The religion is based on the family united,the father at the head, who loved, protected and provided for his children. The children who loved and obeyed their father. This was brought into politics through imperial officials known as Mandarins, who reigned in power during the Han-Dynasty under under Imperial, and in order for others to become Mandarins on had to bean Emperors official, and take a test on Confucianism and pass it. These giving the last Mandarin Examination were in Vietnam during 1919 at Tonkin [Nam Dinh]. Since then there have been no examinations.
Buddhism was founded by Gautama Buddha Indian Prince in the sixth BC, Indian missionaries and traders carried Gautama Buddha's spiritual teaching over the "SILK ROAD" to China. When Chinese Buddhist monk sought refugee in Vietnam from political dissension, they brought with them the Indian faith into Vietnam in 189 AD. Vietnam became a way station for many, many Buddhist pilgrims and missionaries traveling by sea to both Indian and China.Catholicism formed in Vietnam 1615 through the Vietnam by Portuguese Jesuit missionaries, if it weren't for a particular missionary Alexandra De Rhodes and his persistence to formed Catholic in Vietnam. Through his ties with French merchants and the aid of French court and permission of the Pope, Rhodes was able to influence the young Catholic community in Vietnam. The pressure of this young Catholic Community cased conflict with Trinh and Nguyen War Lords [Trinh in the North, and Nguyen in the South]. The Nguyen in the South became less bound to family ritual and tradition. This begins the case, it made it easier for the French to infiltrated the South and help cement the Catholicism in the South through the merchants. later it spread to the North but not without struggling with Mandarin, Buddhist and the people Anti-Christians up until the Colonization by the French in mid 1800's.Caodaism, it's based on the four religions. Buddhism,Confucianism, Taoism and Christianity, was organized as a religion in 1926. In the South, it is the first religion with no political standing, but did have a large amount of power increasing the movement towards removing the French colonial ruled that used its power in protecting their lands. Cao-Dai has the largest temple located in Tay-Ninh Province near the Cambodian borders.The Hoa-Hao organized with a man named Huynh Pho So founded in 1939, which proceeded in creating a new Buddhist sect. Basically the religion of the roots, is beginning in Hao Hoa village, near the Mekong River in Southern of Vietnam.
Champa is a kingdom of the Annamnese coats near modern Hue-Danang, an old Capital founded by India merchants before 100 AD. Before 1044, the Chams people owned the central part of Vietnam below the 17 parallel to the Mekong River. The fighting between the Champa people and Vietnamese people began 1061. In 1471 the Vietnamese conquered and displaced the Champa. The Emperor Le Thanh Tong defeated the Champa people, which caused a great displacement. This newly claimed territory by Emperor Tong began the massacre of the Champa Nation. The Champa Nation is now one of the small minority groups still surviving in Vietnam.] During the French Colonization, they separated Vietnam into three different regions. North, Central and South. They also were dividing and renaming into 61 Provinces. Each province had names Districts, villages, and Hamlets.
On May 7, 1954 the Viet Minh and Nationalists defeated French Army at Dien-Bien-Phu, which ended nearly a century of French Colonial ruled. The French surrendered and removed its army from Vietnam. Ho Chi Minh and his Communist party quickly took over the Government in the North, and endorsed the expanding communist rule of their Marxist Leninist system into North Vietnam. Following the footsteps of Soviet Union and the Communist China. The time had come for new a new hope, and new beginning for the Vietnamese people. That day on July 21, 1954 at Geneva Agreement, which was between the word leaders, recognized Vietnam as an independent nation in which nationwide elections were to choose their leader. This Agreement also divided North and South Vietnam at the 17 parallel [DMZ],located in Ben-Hai river central Vietnam.
In the North Ho Chi Minh placed himself as President. Ho Chi Minh and their following have brought the communism into Vietnam sociality. which he really knows this system will be disasters for Vietnamese people? Ho Chi Minh and Vietnam communist party had convinced the North of their belief of democracy through communism, and the North Vietnamese people backed Ho Chi Minh. In the South Vietnam called "The State of Bao Dai" unpopular government, and their alliance wanted democracy without Communism. At this point the future of Vietnam was unbalanced transition. This caused unification in the formation of new government, which brought new hope for the Vietnamese people through the holding of elections in the next two years.After the Geneva agreement North and South Vietnam agreed to let there people travel and choose a government. At this time about one millions people left their homeland and risked their lives to escaped Ho government to became refugees in the South. There were also about eighty thousand people from the South went to North to follow Ho's government.
In the South, the Deputy Minister was Ngo Dinh Diem,a Catholic Priest, who returning from the U.S., was appointed by Bao Dai Emperor [Bao Dai was the last in Vietnam]. Diem was to became the next in line running for leadership in the South Vietnam, backed and supported by the Unites States during the Eisenhower and Kennedy Administrations. After Ngo Dinh Diem won the election in the South, Diem and his brother Ngo Dinh Nhu took over the State Bao Dai Government. Diem-Nhu and his associates quickly installed his royal regime and started to exercise his power in fighting corruption,opposition groups as well as communist in the North. In the Geneva Agreement was between Ho's government, head of State Bao Dai and France. Both France and the world conference leaders believed Ho and communist Vietnam would win the election.
To save South Vietnam from the communist take-over and its government, Ngo Dinh Diem and his government refused to follow Ho Chi Minh or his plan. Diem-Nhu started plans on what needed to be done. At this point Ho and his followers believed only by force would they invasion, called Liberate the South Vietnam. Now a new war begins between Ho and Diem, between communist regimes in the North against democracy society in the South. Ho in the North, gained support from communist Soviet and China as well as the communist party around the world. Diem in the South, with American begins helped for adviser and intervention. The war in Vietnam, although new with new players, begins once again. Ho's communist in the North, called Diem and his support, a "Domination of new Colonial rule". Diem in the South believed they fight for their freedom.
In the North Vietnam, three month after the victory of Dien-Bien-Phu, Ho Chi Minh and his communist party called for another revolution. This revolution was called "Land-Social-Education Reform". This purpose of this revolution was to destroyed and clean up the old bureaucratic system, as well as to destroyed all religions in North Vietnam. Some of had existed for thousands of years. The first land reform in North began in September 1954 at Thai-Nguyen province. Its went around all four corners in the North and central to 17 parallel, and continued four to five years later. In this land reform, which Ho Chi Minh and his party used, this was much propaganda in persuading the people that achievement was the main direction for their successful propaganda. Ho called for the seizure of all land from rich and landowners to spread it among the classes and for poor people. But the truth is that Ho's and his communist party took everything from the people under their control. In this land reform, Ho Chi Minh communist party followers caused brothers to come against brothers, children's terrorized against parents, families to go against families and much disruption, and hostility towards the old system as well as causing its backbone to crumble its old society members. During this land reform, millions of innocent people lost their land, homes, and members of their families while being put into prison and publicly executed...
While in the North, there was chaos in the South, the order came by Ngo Dinh Diem-Nhu and his supporters to make a [10/59 law]. Which mean't to use tactics on those who stood against the Ngo Dinh Diem-Nhu regime, as well as those supported Ho and the communist party in both North and South. In the struggle to make peace within their own territories and their neighbors. Ho Chi Minh and his communist party had created another war legacy. Since the Vietnam War ended, the last American service men got out of Saigon on early morning of April 30, 1975. Ho's communist party had stared many wars for their own people after that.
Today we look back into Vietnam throughout the history. For almost seventy years ago, Ho Chi Minh had brought communism, and the Marxist Leninist system into Vietnam. Those were the only things left behind for the Vietnamese people and for new generation's to come.Today Vietnam communist government ranks numbers 1-2 were in corruption, in South East Asia. 70% of the people living in the countryside there were the poorest and economically deprived people. The country was going downhill, and the family morals-values no longer existed.
Four million Ho communist party members controlled over eighty millions Vietnamese people by outback laws, or at gunpoint… The corrupted system from top to bottom of the Ho communist government is control by Vietnam Communist Party [VCPSP] Secret Police and Army of Communist Vietnam. The money for taxes paid came from millions of Vietnamese people, and currency from foreigner travels to Vietnam, including Aid & ODA loans from World Banks. Which, went into corruption government packet.
Today over three million Vietnamese refugees are living around the world. Each year they are sent back into Vietnam. 8-10 billion US Dollars help their families.
That money also went into corruption government packet..
Sixth day from today, that is on April 30-2007. On this day Thirty-two [32] years ago, Ho's Army and communist party took over South Vietnam's government in Saigon. After that day many churches, Temples, Schools, and relicts were takes away by the communist regime. They're used by VCP [Vietnam Communist Party], or destroyed. Many priests, monks and Christian leaders were murdered, or put in jail with out trial. Over half a million South Vietnamese Armies and officials were servicing in South Vietnam Government during the wartime. Ho's communist party forced many into labor camps. They're treatment was with out a trial for as long as 10 to 15 years. Some of them never returned back home.
Today, more half of a century since Vietnamese people took independent from French Colonial rule. Since then, the Vietnamese people has had been fighting, They try to free themselves and had hoped to make peace. Although, real peace and real freedom was out of reach, they never made it in to in their homeland.
Today inside South Vietnamese Cemetery in Bien Hoa, over 16,000 dead troops from the South Vietnamese Army are buried here all before April 30,1975. This cemetery is called [Nghia Trang Quan Doi Bien Hoa-VNCH. Which has been abandoned and neglected by the Communist Government of Vietnam since the Vietnam war ended. Army of Communist Vietnam have had despoil and encroach cemetery land they used for business. They also used this cemetery for Army Camp post. For thousands of years in Vietnam's history, war has been waged over territory from all sides. This is the first time in Vietnam's history with only one regime of Communist Vietnam against the dead.
Today Communist Vietnam has been creating war again for the dead in the cemetery, in their homeland, and in their own race…
Rewritten in Nha Trang city April 24, 2007
22) Nhắn gởi về em
Em ạ từ ngày tháng tư đen (30-4-1975)
Bảy lăm(1975) anh dang dở sách đèn.
Bỏ quên đá sỏi con đường cũ
Để mấy hàng cây đứng lặng chờ.
* * *
Anh tủi anh buồn trong bơ vơ
Đêm ra đi xa thật bất ngờ.
Bỏ quê bỏ nước vì sự sống
Bỏ lại mẹ cha vội xuống tàu.
* * *
Cũng đã lâu rồi ta xa nhau
Lần cuối gặp em đứng bên cầu.
Bức thơ trao vội trong ngày ấy
Giữa buổi chiều mưa phố Thị nghè.
* * *
Em ạ thời gian cũng phôi pha
Bao nhiêu năm xa cách quê nhà
Anh đi tìm cuộc đời yên phận
Quên lãng tình xưa bỏ bạn bè.
* * *
Anh ở bên này vẫn lắng nghe
Những tiếng kêu than thở khò khè
Tiếng cha tiếng mẹ già rên rỉ
Xích nặng còng lưng búa đảng đè.
* * *
Em ạ mùa hè Mỹ nóng ghê
Mùa đông tuyết phủ lạnh tái tê
Mùa xuân hoa nở chờ ong bướm
Đợi mãi rồi hoa rụng lá vàng.
* * *
Đâu những dòng thơ viết dở dang?
Hai lăm năm qua [25] kinh hoàng
Sài Gòn hôm ấy trời ảm đạm
Sấm sét rồi mưa nước ngập bờ.
* * *
Em ạ đêm rồi anh nằm mơ
Anh về thăm lại đất Cần Thơ
Khi qua Mỹ Thuận xe dừng đó
Sông rộng nhìn quanh đợi chuyến phà.
* * *
Anh bỗng giật mình tưởng nhớ ra
Bao nhiêu kỷ niệm cũ quê nhà.
Những lần xuôi ngược ngày xưa ấy
Qua những dòng sông những xóm làng.
* * *
Năm tháng trôi qua thật phũ phàng
Sau ngày cộng sản chiếm Miền Nam
Dân nghèo đói khổ đầy tội lỗi
Tổ quốc lầm than đảng độc tài.
* * *
Bao năm trôi qua chặng đường dài.
Quê cha quê mẹ hỏi còn ai?
Đau thương em chịu nhiều bất hạnh.
Không một ngày xuân vui có em.
* * *
Em ạ đêm dài phải rạng đông.
Sẽ có bình minh ấm nắng hồng
Em ơi làm chủ ngày xuân tới
Dân chủ, tự do đổi cuộc đời.
* * *
Anh viết bài thơ gởi về em
Ngòi bút lần đưa dưới ánh đèn
Giờ này có lẽ trời sắp sáng
Nửa trái đất tròn vẫn còn xoay.
* * *
Anh ước mơ sao có một ngày
Quê cha quê mẹ phải đổi thay
Không còn cộng sản trên nước Việt
Tham nhũng bất công hết độc tài.
* * *
Nhớ lại năm xưa trên chiếc thuyền
Bỏ nhà bỏ nước đi vượt biên
Ra đi không một lời từ giã
Chỉ they trùng dương tối mịt mờ.
* * *
Anh biết quê hương vẫn đợi chờ
Mong anh trở lại trao bức thơ
Thắp hương cầu nguyện hồn vong tử?
Vì nước quên thân đã bỏ mình.
* * *
Em ạ đêm này anh làm thơ
Bút nghiêng mực them dưới đèn mờ.
Tâm tư đào bới từng kỷ niệm
Nhắn gởi về em để thỏa lòng.
Charlotte, NC. USA. April, 2001.
Rewritten in Hanoi March 13, 2007.
23) Lá vàng lá xanh.
Lá xanh lẫn lộn lá vàng,
lá nằm dưới đất, lá còn trên cây.
Cuối thu lành lạnh thế này
Gió đưa lá rụng phủ đầy vườn hoa.
Trên cành cây ở sau nhà
Tiếng chim ríu rít tưởng là mùa xuân
Nhưng mà đông đã đến gần
Đêm dài ngày ngắn chuyển vần thời gian.
Đôi chim rời tổ ra ràng,
Lượn bay trên những lá vàng lá xanh...
Charlotte, North Carolina 11-2001
Cuối Đường- End of the road"
Chiều nay đưa tiễn một người,
giã từ trần thế lìa xa cuộc đời.
Bánh xe cán lá vàng rơi,
cổng vào nghĩa địa nhìn tôi chia buồn.
Bầu trời vang vọng tiếng chuông
Những ngôi mồ cũ ngủ yên trong vườn.
Bước chân dừng lại cuối đường.
Hồn người nay đã về nơi phương nào?
To remember Mr. Joseph Lucci in Warrenton, VA.
Quantico National Cemetery in Virginia USA 1995
23) Gởi người con gái Tây Đô
Một chiều anh ghé Cần Thơ
Cũng lâu rồi đó em còn biết không.
dòng sông in bóng đôi mình,
Bến Ninh Kiều cũng tâm tình mừng vui.
canh chua cá tộ búc mùi
Rau thơm hành ướt mặn bùi chua cay.
Khui bia lạnh bọt sủi dầy,
Hơi men bốc vội dâng đầy tràn ly.
Nhìn nhau sao chẳng nói gì?
Em còn e thẹn bởi vì sợ yêu.
Ta như Kim Trọng Thúy Kiều,
Sắp xa rồi vẫn dấu niềm ước mơ.
Tình yêu giữ kín trong lòng,
Cả hai chờ đợi chỉ mong một lời
Con tim thổn thức gọi mời,
Men say thực dục nói lời yêu em.
Tình yêu như một ngọn đèn,
Giữa đêm đen tối anh tìm hướng đi.
Thì thầm em bảo cầm ly,
Đêm nay mình đã rời xa nơi này.
Anh đi về những phương trời,
Vòng quanh trái đất tìm đời tự do.
Nâng ly mà vẫn dặn dò,
Đừng quên kỷ niệm chuyến đò đêm nay.
Rồi em xuống bến chia tay,
Nụ hôn em tặng đắm say tâm hồn.
Gói mình trong bóng hoàng hôn,
Mái chèo khua nhẹ bồn chồn ngẫn ngơ.
Trên bờ em đứng thẩn thờ,
Anh xuôi dòng nước lặng lờ rời xa.
Đêm năm ấy bỏ quê nhà,
Để em ở lại Ninh Kiều Cần Thơ.
* * *
Đêm nay nằm ngủ anh mơ,
Trở về phố cũ Cần Thơ Ninh Kiều.
Anh đi tìm lại tình yêu,
Ngôi trường Đại Học sớm chiều đón đưa.
Cái Răng, Cái Tắc khóm dừa,
Bến xe chợ củ ngôi đình thờ Ông.
Vườn Cau, Cam, Chuối chín vàng,
Trầu Xanh mập lá Nhãn Lồng trái to.
Anh nghe vang vọng câu hò,
Tiếng trong tiếng đục nhỏ to giữa dòng.
Màu xanh nhuộm ánh nắng hồng,
Phà ngang vẫn cứ qua sông mỗi ngày.
* * *
Ninh Kiều đón khách đêm nay,
Có chàng thi sĩ cầm tay một người.
Túi thơ gởi lại cho đời,
Cho em và cả đất trời Tây Đô.
Thân tặng những tấm lòng yêu thương chân thật, của
người dân Đồng Bằng sông nước Cửu Long Giang.
Charlotte, NC. New year 2002
Rewritten in Hanoi March 20, 2007
24) Cúng giải Nobel
Mỗi năm cúng giải Nobel?
Chủ thầu mua bán chạy theo thị trường.
Năm nào tôn giáo cản đường
Chính anh, chính chị, chịu nhường phần cho.
Năm nay thế giới đang lo
Mấy phe tôn giáo nhắm cò nhìn nhau.
Palestine, Do Thái [Israel] đụng đầu
Tanks fires, bombs blast, phá cầu phá towns.
Kẽm gai lô cốt hàng rào,
Phân chia đất Chúa, tường, hào, hố sâu.
Trăm năm [100 years] cúng giải bỏ thầu
Nobel chẵng lẽ cúi đầu làm ngơ?
* * *
Chiến tranh khủng bố đang chờ
Hòa bình ảo ảnh bên bờ vực sâu.
Trắng đen lẫn lộn đổi màu
Luật, tòa, thẩm phán nhức đầu ngày đêm.
UN, Red Cross trùm mền
Chiến tranh khủng bố còn xiềng trăm năm![100 years]
Nobel kiếm chỗ để nằm
Được không như kiếp con tằm nhả tơ.
Châu Âu chơi một bàn cơ
Người mua, kẻ bán ngồi chờ mở kho?
Đầu cơ Anh-Mỹ thăm dò
Thị trường chứng khoán, mở lò chiến tranh.
Dollars giảm giá tung hoành
Giàu nghèo ngăn cách, tranh dành đức tin.
Trẻ thơ sống giữa bãi mìn
Tù ngoài xã hội, tù trong tâm hồn.
Giải nào cúng để bảo tồn?
* * *
Mỗi năm cúng giải bỏ thầu,
Cúng qua bái lại trên đầu trái bomb.
Huntington Beach Californina.
October 13, 2003
TA ĐI TÌM MỘT LÁ CỜ-KỶ NIỆM MỘT NGÀN NĂM [1000] THĂNG LONG.
Trải qua lịch sử ngàn năm
Việt Nam đất nước tiếng tăm thăng trầm.
Những gì sự thật công tâm,
Lịch sử không thể dối dân muôn đời.
* * * *
Ta đi tìm những lá cờ
Cuội nguồn lịch sử, qua từng thời gian.
Tìm niền văn hoá Việt Nam,
Dựng nước giữ nước, một [1000] ngàn năm qua.
Tìm cờ cắm giữa Cổ Loa {Thăng Long}
Ngô Quyền-Hưng Đạo hai bà Trưng Vương.
Lý-Lê-Trần-Nguyễn kiên cường,
Thắng Mông, đuổi Hán mở đường vào Nam.
Đuổi Tàu-Nguyên khỏi Nam-Quan,
Ngày nay ải cũ nằm trong đất Tàu.
Cây Ngô Đồng đã đổi màu,
Chứng nhân lịch sử bây giờ hỏi ai…?
* * * *
Hồ Chí Minh người cầm đầu
Theo đuôi Cộng Sản chư hầu Marx-Lê. [Lenin]
Dựng lên cờ đỏ sao vàng,
Cướp công của, các bậc đàn ông cha.
Từ phong kiến, Chúa, Vua-Tần. [Tần Thuỷ Hoàng]
Độc tài, Cộng Sản cầm quyền giống nhau.
Lá cờ đỏ giống Cộng Tàu
Sao vàng liềm búa đè đầu dân oan.
* * * *
Việt Minh thắng Pháp đầu hàng
Điện Biên Phủ mất, cờ vàng vào Nam.
Miền Bắc cờ đỏ lan tràn,
Cải cách ruộng đất xóm làng đau thương.
Nông thôn thành bãi chiến trường,
Đảng về đấu tố cướp vường ruộng dân.
Ông Hồ như một Thánh Thần.
Đảng thần tượng hoá giết dần TÂM LINH.
Việt Minh Cộng Sản lộ hình
Thủ tiêu các Đảng Đồng Minh một thời.
Cờ vàng Bảo Đại tiếp hơi,
Sài Gòn Hà Nội cuộc chơi mở màn.
Cố vấn Mỹ giúp cờ vàng,
Tiếp tay Nhu-Diệm mới vừa lên ngôi.
Sáu mươi [12-1960] xuất hiện cờ mồi,
Nửa xanh nửa đỏ giữa ngôi sao vàng.
Cùng thời cờ Mỹ chuyển sang,
Nửa triệu binh linh giúp quân cờ vàng.
Cờ mồi bị đánh tan hoang,
Chư hầu cờ đỏ chạy sang Nga-Tàu.
Cầu xin vũ khí đối đầu,
NHU TRẦN ÍCH TẮC “LẠY” TÀU NGÀY XƯA.
Chiến Tranh Lạnh đã đẩy đưa,
Hàng triệu dân Việt chết chưa hiểu gì.
Gia đình tan nát phân ly,
Nạn nhân cuộc chiến ra đi không về.
Hận thù QUỐC-CỘNG ê chề,
Hoà giải dân tộc vấn đề đang gây.
* * * *
Cờ Mỹ đang bị sa lầy
Được lệnh Tổng Thống đêm ngày rút quân.
Viêt Nam Hoá Mỹ chuyển dần,
Xăng dầu vũ khí chia phần hậu phương.
Cờ vàng bị Mỹ cắt lương,
Cờ mồi cờ đỏ, thời cơ tiến vào.
LAM SƠN đường Chín [9] Nam Lào,
Cờ vàng lâm trận hướng nào rút nhanh.
Những dòng sông, suối rừng xanh,
Máu xương đổ thấm vòng quoanh chiến trường.
Chiến tranh chết chóc bốn phương, [sửa lại]
Dân lành chịu cảnh đau thương điêu tàn. [sửa lại]
* * * *
Bảy lăm [30-4-1975] xanh đỏ thắng vàng,
Trước Dinh Độc Lập cờ hàng đứng yên.
Cờ mồi bị đỏ dẹp liền,
Không còn xuất hiện, mất quyền được bay.
Thành viên của đám cờ này,
Cho đi nghỉ mát đêm ngày ngồi trông?
Phe Lê Duẩn-Phạm Văn Đồng,
Thầy chùa thầy bói, bỏ không được xài.
Đám nằm vùng tống ra ngoài,
Quốc Doanh Tôn Giáo Đảng gài ghép dzô.
Sài Gòn bị đổi tên Hồ,
Ruộng vườn, nhà, đất bị vồ cướp đi.
Loại quân di tản lâm ly,
Tướng Kỳ, Đại Sứ bỏ gì đằng sau?
Thoát thân bay vội ra tàu,
Tướng quân ở lại gặp nhau trong tù.
* * * *
Chiến tranh kết thúc hoà bình,
Nhà tù Cộng Sản hành hình Miền Nam.
Ngăn sông, cách chợ xóm làng [1975-1985]
Bắt từng ký gạo, cấm hàng bán-mua. [1975-1985]
Bắc Nam dân lính bị lừa,
Cờ vàng thua trạn vẫn chờ hồi hương.
Ra đi nhớ những con đường,
Đồng quê Thành Phố, ngôi trường ngày xưa.
Bến Tre Đồng Khởi nhiều dừa,
Anh vào tiếp quản [Việt Cộng] em vừa vượt biên.
Sống bên Mỹ vẫn gởi tiền,
Anh em VÀNG-ĐỎ vẫn nguyền rủa nhau.
Nạn nhân Cộng Sản Nga-Tàu,
Cờ vàng cờ đỏ làm giàu cho ai?
* * * *
Cờ đỏ đập phá tượng đài
Nghĩa trang quân đội Biên Hòa, Đồng Nai.
Cố nhân trong những quan tài,
Đang nằm nghỉ đó vẫn hoài ước mơ.
Nghĩa trang phải được tôn thờ.
TÂM LINH NHÂN ÁI còn chờ bao lâu?
Những người lính đã bạc đầu,
Vẫn còn ôm ấp mối sầu oán ân?
* * * *
Ta đi tim những oan hồn,
Chết vì lý tưởng bảo tồn ước mơ.
Hy sinh cho mỗi màu cờ
khổ đau, tủu nhục, còn chờ khai sanh.
Ta đi tìm một màu xanh,
Màu vàng màu đỏ ghi danh làm cờ.
Ba màu chung một nền cờ
Giữa hình TỔ QUỐC để thờ người xưa.
* * * *
Tôi đi tìm một là cờ
Cho người nằm xuống đã chờ bấy lâu…
Tặng những NGƯỜI LÍNH người dân
đã ngã xuống trong cuộc chiến tranh Việt Nam.
Washington D/C 5-1997
Dalat 7-2009.
Qua Đèo Hải Vân
Núi cao suối đá rừng xanh.
Hải Vân hùng vĩ đứng canh biển trời.
Qua bao thế kỷ đổi thời
Hải Vân vẫn thế con người Miền Trung?
Nhìn lên đèo núi chập chùng
Trường Sơn trên ấy nhớ vùng chiến khu.
Nắng mưa sương gió mây mù
Cỏ hoa cây lá, bốn mùa tươi xanh.
Ở đây không khí trong lành
Bàn tay Thượng Đế tạo thành đèo cao.
Biển xanh sóng nước rì rào
Trên đèo nhìn xuống xe vào tàu ra.
Hải Vân như một mái nhà
Bể dâu chìm nổi vẩn là Hải Vân.
Travel by train from Saigon to Vinh.
Hai Van. April 8-9, 2008
<><><><><><>
SOLDIER AND POET FROM 1961-1974
Người lính và thi sĩ (1961-1974)
A rowdy parade, marches down the street of Saigon, South Vietnam in the summer of 1961. The afternoons hot sun and humid air mixed in with the fresh winds all breezes by. The winds were twirling past rows of the tree, beside the Saigon's Catholic church. The winds were slipping down into the public park on a nearby street, where the parade took place. The gusts spread and scramble into the framework of a few small twisters. Toward to the Iron Gate of the President Palace, where this sudden breeze headed for. The street in front of the Presidents Palace has a smooth and fresh breeze. The footsteps of the baths of soldiers echoed on the shiny newly paved road for troops review. On the street side of many places, policemen, and guards stood by to watch the walking people around. While tanks, artillery trucks, anti-aircraft mobiles, armored jeeps, and army trucks passed by. The vibrant music and the explosive sounds from the drums are raised high. The horn blowing rhythmically followed along in the air where jets cut through the blue hues of the afternoon sky. The sound of jets thundered through as the people below enjoyed the cluster of celebration as he though with a sigh.
A man sat in the front seat of his parked car, on the corner of the two connected streets ways between the church, the Palace and the parade. He sat beside his wife, Lan. His son and his daughter sat quietly in back of seats car. The name of this man was Tran Van Chuong. He was a famous doctor, poet, write. He had connections with many other political groups, religious leaders, businessmen, publishing companies, and the newspapers, in all parts of Vietnam. Dr. Chuong had made his family fortune and was wealthy. He was born in the central part of Vietnam, a place called Hong-Linh mountains (99 mountains clustered together)in Ha Tinh Province. This is near the birthplace of famous poet writer Nguyen Du (The Tale of Kieu in the 18th century). Tran Van Chuong grew up in Northern Vietnam and he was self-educated in Hanoi, Paris, New York, and London. He also became a doctor just after World war II ended. He then moved to Saigon in the spring of, 1954.
Sitting in his car silently watching with his arm over his wife's shoulder, he mumbles to himself as his head turns following the action. He asks himself. "How many times has this street been parade on before?" Dr. Chuong had witnessed these before in Hanoi, Paris, Berlin, London, Bangkok, Beijing, Tokyo and Saigon today. In the even of his thoughts, as the flashing hot sun heated the inside extensively, it reflected of his fixated glasses. Dr. Chuong ponder ness to himself far more than just a senseless words or thoughts, "Why must we be divided; peace from war, and life from death? Will the nature of reality ever change? Grasping his mind there were just empty space where there should have been a word for it all? He then heard his older son asks him "Dad! I'm confused. There troops and there tanks may smash into the President Palace? Meanwhile behind him his younger daughter Kim-Huong covered up her brother's mouth with replied, "Tuấn Nam, don't joke like that my dear! You are just awful." Tuan Nam looked into his sister's eyes. Holding her hand he spoke gently, "honey! It may be true in the future! But who know the future?" In front seat Dr. Chuong just muttered," it may be true in the future, communists in the North Army may patrol this street and whole the city will change everything. "He thought to himself that it was impossible for his daughter to understand. But his son's outburst did haunt him. As his wife sat beside him and silently witnessed, she said, "let just watch and enjoy the parade and see what happens next.
The President was a shot man wearing a white suite, standing on his balcony. He and his younger brothers waved their hands to the army troops parade, while the tanks passed by in front of his Palace. This man was a Catholic Priest who has studied lived in America, and his returned to Vietnam. His name is Ngo Dinh Diem.
In May 1954 the Viet Minh army defeated the French troops at Dien Bien Phu. The French surrendered and removed their army from Vietnam, which ended nearly a hundred years of French Colonial rule. Then the Vietnam country began to divide into two separate parts, North and South Vietnam at the 17th Parallel. After Ngo Dinh Diem returned to South Vietnam, he had support from the Eisenhower and Kennedy Administrations during the Cold war blocks. First Diem was server (Deputy Minister) for The State of Bao Dai, unpopular and corruption government in the South Vietnam, (Bao Dai is the last Nguyen Emperor in Vietnam). But after he gained power, his supporter's campaign against Bao Dai Emperor and Diem won the election. Ngo Dinh Diem was to become the first President of the First Republic of South Vietnam". While he was watching the army troops parade on the street, his younger brothers Ngo Dinh Nhu and Madam Nhu also stood beside him. (Ngo Dinh Nhu the President Advisor and chief police of government) On the left and right and behind him, his family circled around him, with wreath of flowers in front of them. The President and his younger brothers Nhu have kept their eyes on the tanks and troops. They ask themselves and mumble, "some one in this army, in the future may overthrow my regime?" What is in the minds of both of those men? Who will is the next leader to be against me? Tanks or jets? Will they smash in to this Palace during day or night?"
To be continued in 44 Chapter
Manuscript-Characters and details stories of ‘Soldier And Poet’.’
The Character of Tuan Nam and Doctor Chuong Family...
Tuan Nam was born in Hanoi, Vietnam in 1950. He was the only son of Dr. Tran Van Chuong. In the spring of 1954 Dr. Chuong moved to Saigon City. Tuan Nam Graduated from Vung Tau High School in 1967, and After finishing High School Tuan Nam Decided to enter Vo Bi Da Lat University in South Vietnam, which is equivalent to West Point Army University in the United States of America. The Vo Bi Da Lat University was located in the central Highlands of Vietnam Da Lat city. Three months after entering the Vo Bi Da Lat he left the University and volunteered to join N.L.F (National Liberty Front). In which Nguyen Huu Tho is the leader of N.L.F (Viet-Cong). The reason why Tuan Nam left the Army University of South Vietnam, to join N.F.L, for three reasons. One of them is because his against the Involvement of America troops with The South Vietnam government which is corrupted, and lead the Vietnamese Civil War. Secondly His middle school teacher inspired him to join N.L.F, and lastly because Nguyen Huu Tho (one person that he respects deeply) is head of the Viet-Cong Rebels. After he joined the rebels he changed his name to Tran Van Tu, and he also had a nick name, K12. His family missed him dearly. They believed that he was kidnapped or maybe even killed. After the Tet Offense in 1968, Tuan Nam was requested travel to Hanoi; there he studied to be a Journalists intelligence officer. In May 1969 the government of North Vietnam sent Tuan Nam by train, to the Soviet Union to study at Moscow State University along with many other students in Hanoi. Tuan Nam studied there for four years; he met a lot of friends, and traveled through all of the communist countries in the Eastern communist block during the cold war. During October 1972, Tuan Nam returned to Hanoi, Vietnam. Five months later, on February 1973 he joined a High ranking N.L.F group to help organize a government in the south. At the time they traveled by Truck, through the South Lao and Cambodian border to War Zone C. There destination was the Loc Ninh District, which is the new capital of N.L.F. During his expedition to the south his convoy was attacked by an A-10, F-5 American Bomber on Ho-Chi-Minh trail South of Lao near the Cambodian border. During the attack Tuan Nam got injured and ended up staying at a mobile hospital. So he stayed in the hospital in south of Lao for a month. Although his company left him behind at the mobile hospital. After he recovered they released from the hospital and transferred to the company of the name 559. Then he continued to walk towards the Ho Chi Minh Trail, for almost one month. Afterwards he was transferred to another convoy. Finally on July, 1974 he rode to Loc Ninh, which is the capital of N.L.F. Tuan Nam stayed at the head quarters of N.L.F for two months. Then He was transferred to C130, which is the school that trains for high ranking officers of N.L.F. Tuan Nam became an instructor of the political journalists, and intelligence of warfare, he was also an advisor for the NLF-Viet-Cong… Three months before the Vietnam warended. Tuan Nam defection to the Saigon Government...
SOLDIER AND PEOT FROM 1975-1982
PART TWO (1975-1982)
Tuấn Nam was sitting at the restaurant table across from Dianne
Leigh. She is a English teacher. He shook Dianne hands with friendliness and asked,
“Have you been here long?”
Dianne answered, “No! I have just been here for a few minutes.”
The waitress (restaurant owner), walked to the table, and said “hello.” She waited to take the order. For the first time Dianne was going to eat a Vietnamese lunch with Tuan Nam.
Tuấn Nam asked, “ Would you like to eat beef Phỏ or chicken with fried rice?”
Dianne relied, “ I would like to have Phỏ, and an ice coffee mix with condensed sweet milk, please,” she said, “that’s my favorite kind.” (Phở bò Cafe sửa đá)
Then Tuấn Nam decided to order the same thing. A litter later the waitress walked toward the table, and placed two coffees cups in the center. Two coffee filters sat on top of two crystal glasses, and hot water from the filter sank into the coffee grinds, then dropped slowly into the cup. It smashed on top of the white yoke-colored condensed milk, straight to the bottom like a black blanket covered on top of a snowy lake, seen through the glass with two separate layers.
Tuan Nam looked into Dianne’s eyes and smelled the sweet scent of coffee. Soon the waitress came out and spoke with enthusiasm (she speaks English well) “thank you for your patience. The coffee pours slowly, it will take a moment, enjoy your coffee!” As they waited for the coffee, they both took a moment and glanced at their glasses as if they were hypnotized. They both thought quietly, as their minds and souls wandered. Tuan Nam then asked, “oh! So you know a lot of the Vietnamese language?”
“No! I have studied this language since the past year, and I have been astonished
with the Vietnamese culture! ” Tuấn Nam said, “ Dianne I will leave this Island for America in the two weeks.”
SOLDIER AND POET [45-61]
"A tale of city after war" [ Disastrous memoir of Saigon after war ended 1975-1980]
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)